4.2 Biến động số lƣợng phiêu sinh
4.2.2 Biến động mật độ phiêu sinh ngoài kênh
Theo kết quả phân tích định lƣợng phiêu sinh động vật ngồi kênh theo chu kỳ tháng, mật độ phiêu sinh động vật biến động từ 25.480 đến 44.580 ct/m3, tháng có mật độ phiêu sinh cao nhất là tháng thứ 3 và tháng thấp nhất là tháng thứ hai, mật độ phiêu sinh hai tháng đầu gần bằng nhau. Trong đó, mật độ Protozoa biến động trong khoảng 12.390 đến 19.360 ct/m3 (chiếm tỉ lệ 43,43% - 61,73%), mật độ Rotatoria nằm trong khoảng 3.110đến 5.650 ct/m3 (12,21% – 15,41%) mật độ Cladocera nằm trong khoảng 550 đến 1.230 ct/m3 (1,79% - 4,83%), mật độ Copepoda trong khoảng 850 đến 2.560 ct/m3 (3,32% - 5,74%) và mật độ Nauplius trong khoảng 4.150 đến 16.210 ct/m3 (16,29% - 36,36%). Kết quả phân tích đƣợc thể hiện qua hình 4.7. 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 ct/m3 PROTOZOA ROTATORIA CLADOCERA COPEPODA NAUPLIUS
Hình 4.7: Sự biến đổi mật độ zooplankton ngồi kênh theo chu kỳ tháng
Mật độ phiêu sinh bị chi phối bởi số lƣợng Rotatoria và Nauplius, trong đó, Protozoa là ngành xuất hiện với mật độ luôn tăng lên theo thời gian. Các lồi thuộc ngành Rotatoria có số lƣợng lớn nhất là: Polyarthra vulgaris, Filinia longiseta trong khi đó Arcella discoides là lồi xuất hiện nhiều nhất trong ngành Protozoa.
Mật độ Cladocera và Copepoda nới đây có sự chênh lệch khơng lớn lắm so với 3 ngành còn lại. Ở tháng thứ hai, mật độ Nauplius hơn gấp 3 lần mật độ Copepoda, riêng ở hai tháng cịn lại thì hơn gấp khoảng 6 đến 9 lần. Quần thể Cladocera có xu hƣớng phát triển.
0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000
Ao Kênh Ao Kênh Ao Kênh
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
ct/m3
PROTOZOA ROTATORIA CLADOCERA COPEPODA NAUPLIUS
Hình 4.8: Sự biến đổi mật độ zooplankton ở thủy vực ao và kênh theo chu kỳ tháng
Sự chênh lệch mật độ của hai thủy vực ao và kênh đƣợc thể hiện qua hình 4.8, mật độ cá thể trong ao ln cao hơn so với thủy vực kênh trong suốt 3 tháng khảo sát, mật độ cá thể cao nhất trong ao là 159.870 ct/m3 trong khi ngồi kênh có mật độ cao nhất là 44.580 ct/m3, mật độ trong ao cao gấp khoảng 3,5 lần so với ngoài kênh. Tuy nhiên ở cả hai thủy vực, mật độ phiêu sinh động vật vẫn chủ yếu quyết định qua số lƣợng của 2 ngành động vật là Protozoa, Rotatoria và ấu trùng Nauplius trong đó Protozoa vẫn là lồi có mật độ cao nhất.
Ở thủy vực kênh, mật độ phiêu sinh cao nhất là ờ tháng thứ ba (44.580 ct/m3) cho thấy sự biến động theo hƣớng tăng mật độ phiêu sinh động vật nhƣng đối với thủy vực nƣớc tĩnh là ao thì lại khác, đó là sự giảm mật độ zooplankton từ tháng thứ hai là tháng có mật độ cao nhất (159.870 ct/m3) về tháng thứ ba cho thấy xu hƣớng biến đổi giảm sút mật độ cá thể theo thời gian.
Protozoa và Rotatoria có số lƣợng cá thể đứng đầu thủy vực ao nhƣng ở thủy vực kênh lại là sự chiếm ƣu thế của Rotatoria và Nauplius. Ao là một thủy vực cô lập và khá tĩnh cho nên đã hình thành đƣợc một mơi trƣờng sống có đặc tính biến đổi với một bộ phận các lồi phiêu sinh vật nơi đây, hình thành nên những quần thể có sự chiếm ƣu thế của một số lồi khác với thủy vực kênh, có sự trao đổi nƣớc nên khơng có sự chiếm ƣu thế thật sự rõ rệt của một vài loài động vật nổi.
4.3 Biện pháp sử dụng nƣớc trong ao
Ao đƣợc đào với mục đích trữ nƣớc để sử dụng trong mùa khô, giải quyết sự thiếu hụt nguồn nƣớc tƣới cho sản xuất nông nghiệp. Nguồn nƣớc trong ao đƣợc cung cấp chính là nƣớc lũ từ sông Mê kông vào mùa lũ nên khi lũ rút, ao bị cơ lập hồn tồn với các thủy vực bên ngoài và trở thành thủy vực nƣớc tĩnh với những đặc tính tƣơng đối ổn định. Tuy nhiên việc đào ao trữ nƣớc đã làm mất đi một phần
đất canh tác nơi đây, cho nên ngồi việc phục vụ cho tƣới tiêu thì có thể sử dụng ao làm nơi ni cá với mật độ thƣa để tăng thêm giá trị kinh tế.
Vì ao đƣợc đào với độ sâu lên đến hơn 3m sau khi nƣớc lũ rút nên lƣợng nƣớc có thể tích trữ đƣợc của ao là khá lớn, độ sâu khá lớn tạo nên sự phân tầng nƣớc trong ao, các quá trình dinh dƣỡng chủ yếu tập trung tại tầng mặt, lƣợng chất hữu cơ và các chất dinh dƣỡng thấp làm cho quần thể zooplankton khó phát triển với mật độ cao. Mối quan hệ chủ yếu của các sinh vật trong thủy vực là quan hệ thức ăn, thơng qua chu trình vật chất, theo q trình chuyển hóa thì sinh vật trƣớc trong chuỗi (hay mạng) thức ăn sẽ là nguồn cung cấp năng lƣợng cho sinh vật bậc kế tiếp. Cladocera và Copepoda có nguồn thức ăn là tảo, Protozoa...và là nguồn thức ăn cho các loài ăn phiêu sinh nhƣ cá, tuy nhiên theo chuỗi thức ăn, theo tính toán cứ mỗi lần chuyển hóa từ một bậc dinh dƣỡng tới bậc tiếp sau, lƣợng năng lƣợng giảm đi 10-15 lần (Dƣớng Trí Dũng, 2009). Vì thế biên pháp thúc đẩy sự phát triển của phiêu sinh vật trong ao để làm thức ăn cho cá trong ao là việc không thể, ta cần bổ sung các nguồn thức ăn nhân tạo nếu muốn ni thủy sản.
Do ao có độ sâu lớn nên nếu áp dụng ni thủy sản thì cần tận dụng tất cả các tầng nƣớc:
1. Sử dụng lồng hay vèo để ni các lồi cá sống với độ sâu mức nƣớc thấp và sử dụng thức ăn tƣơi sống nhƣ cá trê (Clarias spp), cá lóc (Ophiocephalus striatus).Việc cung cấp thức ăn cho các lồng và vèo này sẽ cung cấp thêm nguồn dinh dƣỡng trong ao.
2. Bên ngoài lồng hay vèo có thể ni các lồi cá sống ở tầng mặt và sử dụng phiêu sinh vật làm thức ăn nhƣ cá rô phi (Oreochromis niloticus), cá hƣờng (Helostoma temmincki) thì các lồi này sẽ sử dụng phần thức ăn tự nhiên để tăng trọng.
3. Các loài cá tự nhiên xuất hiện trong ao thích nghi tầng sâu nhƣ các lồi cá chốt sọc (Mystus mysticetus),cá thát lát (Notopterus notopterus), cá rô đồng (anabas testudineus), chúng sẽ sử dụng phần thức ăn tự nhiên cịn lại. Từ đó cho thấy các chất dinh dƣỡng trong ao sẽ đƣợc tận dụng triệt để, để tạo ra sản phần sử dụng đƣợc là cá và tạo thêm nguồn thu nhập mới.
4. Việc sử dụng ao trữ nƣớc một mặt tính tốn lƣợng nƣớc cần dùng cho tƣới tiêu, mặt khác sử dụng cho ni thủy sản cũng nên cân đối và tính hiệu quả kinh tế giữa tiết kiệm diện tích đất cách tác và sử dụng nuôi thủy sản
CHƢƠNG V
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ