Bài tập về nhà.

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 6 - hìanh ảnh đẹp (Trang 35 - 72)

III. Tiến trình dạy học.

B. Bài tập về nhà.

- Tìm và xem tranh tĩnh vật của hoạ sỹ, thiếu nhi. - Chuẩn bị bài sau.

Tổ trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 2006

Tiết 18.Vẽ trang trí

Giảng:... hình vuông

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng

*Kỹ năng:- Học sinh biết cách sử dụng các hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình vuông *Thái độ:- Học sinh làm đợc bài trang trí hình vuông hay cái thảm

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Một vài đồ vật hình vuông.

- Hình minh hoạ trong SGK và Đồ dùng DH MT6. Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh.

2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, quan sát, trao đổi, vấn đáp.

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức: 6A.……. 6B……..6C…...6D……. ..6E.…...6G……. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu

Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV. Giới thiệu một vài hình trang trí hình vuông ứng dụng, cơ bản .và … đặt câu hỏi để HS suy nghĩ và thấy đ- ợc sự giống nhau, khác nhau của các cách trang trí hình vuông:

? Em có nhận xét gì về cách trang trí cái khăn, gạch, …

? Các hoạ tiết ở góc có gống nhau không.

? Màu sắc đợc thể hiện nh thế nào. ? Các mảng hình sắp xếp có giống nhau không…

GV kết luận:Một bài trang trí hình vuông cơ bản cần phải kẻ các trục đối xứng để vẽ hoạ tiết và tô màu cho đều.

Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh cách trang trí cơ bản.

GV hớng dẫn ở hình minh họa

I. Quan sát nhận xét.

HS quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi HS nghe và ghi nhớ + Hình mảng trọng tâm ở giữa, rõ về hình vẽ và màu sắc. + Các hình giống nhau, vẽ bằng nhau.

+ Các hình giống nhau tô màu nh nhau.

II. Cách tiến hành bài trang trí cơ bản.

HS quan sát và ghi nhớ

- Vẽ khung hình kẻ đờng trục - Tìm các mảng hình chính, hình phụ

- Dựa vào các mảng tìm họa tiết - Tìm và tô màu ( từ 3 đến 4 màu ) Mẫu Một vài đồ vật hình vuông. Hình minh họa cách vẽ

Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm bài

- GV gợi ý HS về bố cục, hoa tiết, màu sắc.

Hoạtđộng 4 Đánh giá kết quả học tập

- GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh những ND chính ? Nêu các cách sắp xếp họa tiết ? Cách làm bài trang trí hình vuông. GV kết luận

HDVN. - Làm bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài sau ( một số hình

hộp, hình cầu, giấy, chì ..)…

HS trả lời câu hỏi củng cố

Bài vẽ của học

sinh

Tổ trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 2006

Tiết 19.Giới thiệu mỹ thuật

Giảng:... Tranh dân gian việt nam

I.Mục tiêu.

*Kiến thức:- Học sinh hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam.

*Kỹ năng: - Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dunh và hình thức thể hiện của tranh dân gian.

*Thái độ: - Yêu quý và trân trọng nghệ thuật dân tộc.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên;- Tranh dân gian Đông Hồ

-Tranh ảnh, t liệu về tranh dân gian Học sinh; -Tranh ảnh, t liệu về tranh dân gian

2.Phơng pháp dạy học:- Thuyết trình, vấn đáp kết hợp với minh hoạ.

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức: 6A.……. 6B……..6C…...6D……. ..6E.…...6G……. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. Tìm hiểu về tranh

dân gian

GV nhắc lai chơng trình lớp 4 đã gới thiệu sơ qua về tranh dân gian.

? Em biết gì về tranh dân gian. GV vào bài chú ý các điểm sau: +Tranh dân gian có từ lâu, đợc bày bán trong dịp tết, Vì thế, tranh dân gian còn đợc gọi là “tranh Tết’’. +Tranh dân dan do môt tập thể nghệ nhân dựa trên cơ sở một cá nhân có tài trong cộng đồng nào đó sáng tạo ra đầu tiên, sau đó tập thể bắt chớc và phát triển đến chỗ hoàn chỉnh. GV treo tranh dân gian vừa hớng dẫn HS xem tranh vừa giới thiệu.

Hoạt động 2. Tìm hiểu về kỹ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam.

GV treo tranh dân gian và đặt câu hỏi đơn giản để HS trả lời.

? Bức tranh Gà Mái có bao nhiêu màu, các mảng màu đợc ngăn cách nh thế nào.

? Bức tranh Ngũ Hổ đợc vẽ bằng những màu nào.

? Hai bức tranh trên có điểm gì giống nhau, điểm gì khác nhau.

GV bổ sung: Bức tranh Gà Mái thuộc tranh Đông Hồ. Bức tranh Ngũ Hổ thuộc tranh Hàng Trống, ở bức tranh Gà Mái tất cả các màu đều đợc in bằng các bản gỗ khác nhau(mỗi màu một bản), sau đó in nét viền hình

I. Nguồn gốc tranh dân gian. Học sinh quan sát và ghi nhớ +Tranh dân gian lu hành rộng rãI trong nhân dân, đợc đông đảo nhân dân a thích.

+Tranh dân gian có tranh Tết và tranh thờ. Tranh đợc làm ra ở nhiều nơi và mang phong cách của từng vùng nh tranh Đông Hồ( Bắc Ninh), Hàng Trống( Hà Nội), Kim Hoàng(Hà Tây). +Tranh dân gian đợc in bằng ván gỗ hoặc kết hợp giữa nét khắc gỗ và tô màu bằng tay. Màu sắc trong tranh tơi ấm, nét vẽ đôn hậu, hồn nhiên, đợc quần chúng yêu thích.

II. Tranh dân gian Việt Nam. Học sinh quan sát và trả lời theo hiểu cá nhân:

+ Hai bức tranh trên đều là tranh khắc gỗ dân gian.

+Màu của tranh Gà Mái rõ ràng

Mẫu hình hộp và quả tròn Hình minh họa cách vẽ

bằng màu đen. Tranh Ngũ Hổ chỉ có một bản khắc nét màu đen còn các màu đều đợc tô bằng bút lông. GV kết luận: Để có đợc một bức tranh ra đời, các nghệ nhân phải thể hiện nhiều công đoạn khác nhau từ khắc hình trên ván gỗ, in và tô màu từng bớc một theo một quy trình rất công phu.

Hoạt động 3. Tìm hiểu về tài tranh dân gian.

GV hớng dẫn HS xem tranh và đặt câu hỏi:

? Các tranh trong SGK vẽ những nội dung gì.

? Tranh của những đề tài này là gì. GV giảng; Tranh khắc gỗ dân gian phục vụ quảng đại quần chúng nên đề cập tới nhiều đề tài khác nhau và rất gần gũi với đời sống của ngời dân lao động.

Hoạt động 4. Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của tranh dân gian.

GV giới thiệu: Tranh dân gian đã chứng tỏ sự thống nhất hoàn chỉnh trong nếp nghĩ và lao động có truyền thống của dân tộc, mang bản sắc dân tộc đậm đà. Tranh hồn nhiên trực cảm, tạo ra vẻ đẹp hài hoà giữa ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc. Hình t- ợng trong tranh có tính khái quát cao, bố cục tranh theo lối ớc lệ, thuận mắt. Chữ và thơ trên tranh giúp bố cục thêm ổn định .…

Hoạt động 5. Đánh giá kết quả học tập.

GV đặt câu hỏi:

? Xuất xứ tranh dân gian

? Kỹ thuật làm Tranh Đông Hồ và

nét viền đen to, thô,tròn lẳn, đậm nên màu tơi mà không bị rợ.

+Màu tranh Ngũ Hổ tô bằng tay nên có những chỗ đợc vờn chồng nên nhau tạo cho tranh mềm mại hơn, tơi mà không bị chói, nét viền đen mảnh, trau chuốt và nhiều chỗ lẩn cùng với màu

+ Tranh chúc tụng. + Tranh sinh hoạt.

+ Tranh lao động sản xuất. + Tranh vẽ theo tích truyện . + Tranh trào lộng phê phán. + Tranh ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên đất nớc.

+ Tranh phục vụ tôn giáo (để phục vụ thờ cúng).

“Bịt mắt bắt dê”

Học sinh trả lời câu hỏi

Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng

Hàng Trống khác nhau nh thế nào.. GV tóm tắt vài ý chính, tiêu biểu.

HDVN.

+ Su tầm thêm tranh dân gian. + Chuẩn bị bài học sau.

Tổ trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 2007

Tiết 20.Vẽ theo mẫu

Giảng:... mẫu có hai đồ vật

(tiết 1-vẽ hình) I.Mục tiêu.

*Kiến thức: -Học sinh biết đợc cấu tạo của cái bình đựng nớc, cái hộp và bố cục bài vẽ. *Kỹ năng:- Học sinh vẽ đợc hình có tỷ lệ gần với mẫu.

*Thái độ:- Có ý thức giữ gìn, bảo quản đồ vật.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên;-Hình minh hoạ các bớc vẽ vật mẫu ở hớng khác nhau. -Hinh minh hoạ hớng dẫn cách vẽ (ĐDDH)

Học sinh; - Đồ dùng vẽ. 2.Phơng pháp dạy học: - Quan sát, luyện tập.

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức: 6A.……. 6B……..6C…...6D……. ..6E.…...6G……. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Thiết bị tài liệu

Hoạt động 1. Bày mẫu.

GV bày mẫu ở vài vị trí khác nhau, để học sinh nhận xét tìm ra bố cục hợp lý.

 Hai mẫu cách xa nhau.  Hai mẫu gần kề nhau.

 Hình hộp đặt chính giữa bình.  Che khuất nhau một chút GV kết luận: ở góc độ nhìn nh hình (c) và (d) bố cục bài vẽ nhìn rõ và đẹp hơn.

Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV. Gợi ý học sinh quan sát, nhận xét về;

? Hình dáng của cái bình đựng nớc có đặc điểm gì.

? Vị trí của vật mẫu (trớc, sau .)… ? Tỷ lệ của bình nớc so với hình hộp (cao, thấp .)…

? Độ đậm nhạt chính của mẫu. GV kết luận và yêu cầu học sinh ớc lợng khung hình chung, riêng của từng vật mẫu. Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh cách vẽ. GV hớng dẫn ở hình minh họa. Hoạt động 4. H ớng dẫn học sinh làm bài. GV. Quan sát chung, nhắc nhở học sinh làm bài có thể bổ sung một số kiến thức nếu thấy học sinh đa số cha

I. Quan sát, nhận xét.

Học sinh quan sát nhận xét để nhận ra bố cục thế nào là hợp lý.

-Cấu tạo bình nớc có nắp, thân, tay cầm và đáy. -Hình hộp đứng trớc, che khuất một phần bình nớc -Hình hộp thấp hơn so với bình nớc. -Độ đậm nhất là ở hình hộp II. Cách vẽ.

Học sinh quan sát giáo viên h- ớng dẫn từng bớc;

11.Vẽ khung hình chung, sau đó vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu. 12.Ước lợng tỷ lệ từng bộ phận. 13.Vẽ nét chính bằng những đờng thẳng mờ.

14.Nhìn mẫu vẽ chi tiết. 15.Vẽ đậm nhạt sáng tối. Mẫu cái bình và cái hộp Hình minh họa cách vẽ

rõ;

- Cách ớc lợng tỷ lệ và vẽ khung hình.

- Xác định tỷ lệ bộ phận. - Cách vẽ nét vẽ hình.

Hoạt động 5. Đánh giá kết quả học tập .

- GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và cha đạt, gợi ý học sinh nhận xét.

- Sau khi học sinh nhận xét giáo viên bổ sung và củng cố về cách vẽ hình.

HDVN.

- Quan sát đậm nhạt ở các đồ vật dạng hình trụ và hình hộp. - Chuẩn bị bài sau

- Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý. - Hoàn thành bài vẽ. Học sinh nhận xét theo ý mình về; - Tỷ lệ khung hình chung, riêng, bố cục bài vẽ. - Hình vẽ, nét vẽ. Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng

Tổ trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 2007

Tiết 21.Vẽ theo mẫu

Giảng:... mẫu có hai đồ vật

(tiết 2-vẽ đậm nhạt) I.Mục tiêu.

*Kiến thức:- Học sinh phân biệt đợc độ đậm, nhạt của cái bình và cái hộp, biết phân biệt các mảng đậm nhạt

*Kỹ năng: -Học sinh diễn tả đợc đậm nhạt với bốn mức độ; đậm, đậm vừa, nhạt và sáng *Thái độ: -Hoàn thành bài tại lớp.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; Học sinh; 2.Phơng pháp dạy học:

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức: 6A.……. 6B……..6C…...6D……. ..6E.…...6G……. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Thời

Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh quan sát đậm nhạt ở hình trụ, cầu.

GV giới thiệu; độ đậm nhạt ở cái bình nớc và hình hộp không giống nhau, phần đậm nhạt ở thân bình chuyển tiếp mềm mại, không rõ ràng GV hớng dẫn HS nhận xét đậm nhạt ở ba vị trí khác nhau; chính diện, bên trái, bên phải.

GV đặt câu hỏi: Vẽ đậm nhạt nh thế nào. Đồng thời hớng dẫn HS quan sát mẫu để nhận ra; + Hớng ánh sáng tới mẫu. + Nơi đậm nhất, đậm vừa, nhạt, sáng. GV kết luận Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh cách vẽ. GV hớng dẫn ở hình minh họa. + Ranh giới các mảng đậm nhạt. +Vẽ phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của chúng; -Hình hộp mảng đậm nhạt thẳng, ngang, xiên đan xen.

-Bình nớc nét theo chiều

cong(miệng) thẳng, xiên(thân bình.) +Tuỳ theo ánh sáng, các mảng đậm nhạt không giống nhau.

+Diến tả mảng đậm trớc, nhạt sau.

Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh làm bài.

I. Quan sát, nhận xét.

Học sinh nghe và ghi nhớ

HS trả lời câu hỏi theo nhận biết cá nhân

II. Cách vẽ.

Học sinh quan sát giáo viên h- ớng dẫn từng bớc

- Đối chiếu bài vẽ với mẫu

Mẫu cái bình và cái hộp Hình minh họa cách vẽ

- GV.giúp HS phân mảng đậm nhạt, so sánh tơng quan đậm nhạt.

Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập .

- GV đặt một số bài vẽ gần mẫu hớng dẫn HS nhận xét về độ đậm nhạt.

HDVN.

- Tự bày mẫu, quan sát, nhận xét độ đậm nhạt ở các đồ vật theo vị trí khác nhau.

- Chuẩn bị bài sau

và điều chỉnh khi giáo viên góp ý.

- Hoàn thành bài vẽ.

Học sinh phát biểu ý kiến của mình và tự xếp loại. Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng

Tổ trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 2007

Tiết 22.Vẽ tranh

Giảng:... đề tàI ngày tết và mùa xuân

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: -Học sinh yêu quê hơng đất nớc thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của ngày tết và vẻ đẹp của màu xuân.

*Kỹ năng:- Học sinh hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày tết và màu xuân.

*Thái độ:- Học sinh vẽ hoặc cắt, xé dán giấy màu một tranh về đề tài Ngày Tết, Mùa xuân

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Bộ tranh về đề tài Ngày Tết và mùa xuân (ĐDDH MT6) -Tranh ảnh, tài liệu nói về ngày tết và mùa xuân

Học sinh; - Đồ dùng vẽ 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp.

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức: 6A.……. 6B……..6C…...6D……. ..6E.…...6G……. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

gian tài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn HS tìm và

chọn nội dung đề tài.

GV giới thiệu một số tranh đẹp về Ngày Tết và nùa xuân, kết hợp với câu hỏi:

? Tranh diễn tả cảnh gì. ? Có những hình tợng nào. ? Màu sắc nh thế nào.

? Có thể vẽ những tranh nào về đề tài này.

GV Vừa giảng giải vừa minh hoạ bằng tranh của các hoạ sỹ để HS có nhiều thông tin và cảm thụ đợc nội dung qua bố cục, màu sắc, hình vẽ… GV gợi mở những chủ đề có thể vẽ nh đã nêu ở SGK, nêu thêm những đặc đIểm của địa phơng mình .…

Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh cách vẽ.

GV minh họa cách vẽ trên bảng; - Tìm và chọn nội dung đề tài - Bố cục mảng chính , phụ - Tìm hình ảnh, chính phụ - Tô màu theo không gian, thời

gian, màu tơi sáng .…

I. Quan sát nhận xét.

Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi

• Chợ Tết.

• Làm bánh trng.

• Đi chợ hoa ngày tết.

• Lễ hội đua thuyền, chọi gà, cờ tớng .…

II. Cách vẽ.

Học sinh theo dõi giáo viên h- ớng dẫn cách vẽ trên bảng. Mẫu hình hộp và quả tròn Hình minh họa cách vẽ

Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh làm bài. GV nhắc HS làm bài theo từng bớc nh đã hớng dẫn. GV gợi ý cho từng Hs về: + Cách bố cục trên tờ giấy. + cách tìm hình + Cách tìm màu. Hoạt động 4. Đánh giá kết qủa học tập.

Gv treo một số bài vẽ và gợi ý HS đánh giá bài vẽ qua cách tìm đề tài, bố cục, hình vẽ, màu sắc.

GV biểu dơng và cho điểm một số bài vẽ đẹp

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 6 - hìanh ảnh đẹp (Trang 35 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w