Thứ nhất, Bộ Nông nghiệp, Sở Nông nghiệp và PTNT TP Hà Nội cần
đẩy mạnh các chương trình đầu tư, khuyến nơng theo hướng thúc đẩy chăn ni theo mơ hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị khép kín. Quy hoạch, đầu tư vào các mơ hình chăn ni trang trại theo quy mơ lớn ngồi khu dân cư để giảm thiểu các tác động đến môi trường. Thường xuyên đánh giá về tình hình sản xuất, dự kiến nguồn cung để Bộ Công thương, Sở Cơng thương có căn cứ điều hành thị trường hợp lý, đảm bảo cân đối cung cầu. Bộ Nông nghiệp và PTNT tiếp tục cùng các địa phương quy hoạch vùng sản xuất; phối hợp với Bộ Khoa học và Cơng nghệ hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trong lĩnh vực nông nghiệp,…
698
Bộ Công thương phối hợp với các ban ngành địa phương thực hiện các biện pháp bình ổn thị trường, ổn định đầu ra cho người dân. (i) các Sở ngành trên địa bàn phối hợp triển khai và giám sát chặt chẽ việc thực hiện các giải pháp bảo đảm nguồn cung các mặt hàng thiết yếu, các địa phương có biên giới kiểm sốt chặt chẽ việc mua bán nông sản qua biên giới, không để ảnh hưởng đến nguồn cung và giá nông sản trong nước; và (ii) Đề nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT theo dõi sát hoạt động chăn ni, đánh giá chính xác năng lực tái đàn để cung ứng cho thị trường dịp cuối năm và Tết nguyên đán; phối hợp chặt chẽ và kịp thời trong việc bảo đảm nguồn cung cho thị trường, phục vụ cơng tác bình ổn thị trường. Sở Cơng thương chủ động các phương án chuẩn bị nguồn gàng, có phương án hỗ trợ các doanh nghiệp, HTX,…
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành và địa phương nghiên cứu, đề xuất, điều chỉnh chính sách thuế nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, bảo đảm ổn định chính sách vĩ mơ…
Về vấn đề tích tụ đất đai, Bộ Tài nguyên và Mơi trường chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương nghiên cứu trình Chính phủ và Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai theo hướng phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong nông nghiệp; thiết lập cơ chế thuận lợi để hộ nông dân, HTX, tổ hợp tác và doanh nghiệp tiếp cận đất đai, hình thành các vùng sản xuất, chế biến tập trung. Cùng với đó là việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp thí điểm trong tích tụ, tập trung đất đai.
Các địa phương phải nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, trên cơ sở lợi thế tự nhiên để đưa ra các chính sách khuyến khích doanh nghiệp vào đầu tư.
Thứ hai, đa dạng hố các gói bảo hiểm vật nuôi. Việc tham gia bảo
hiểm giúp người nơng dân tránh rủi ro tài chính khi xảy ra thiên tai dịch bệnh, có khả năng tái đàn nhanh chóng. Chính phủ sẽ khơng phải chi tiền hỗ trợ cho nơng dân khi có thiệt hại xảy ra, việc này do các công ty bảo hiểm đứng ra chịu trách nhiệm. Chính sách hỗ trợ bảo hiểm này cũng giúp người nông dân yên tâm phát triển đàn trâu bị theo định hướng phát triển ngành chăn ni hàng hóa, tái cấu trúc ngành chăn ni và chuyển đổi cách thức chăn nuôi nhỏ lẻ thành các gia trại, trang trại tập trung. Do đó, cần mở
699
rộng các gói bảo hiểm vật ni tiếp cận đến các đối tượng dễ bị ảnh hưởng khi biến động xảy ra.
Thứ ba, tăng cường các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào
chăn ni, hỗ trợ về thuế, đất, chính sách vay vốn, đảm bảo thị trường đầu ra,… Đẩy mạnh nguồn cung cấp tín dụng và cải thiện các điều kiện cung cấp tín dụng.
Thứ tư, Ngân hàng Chính sách Xã hội chỉ đạo các đơn vị tổ chức giải
ngân kịp thời, đúng đối tượng, đúng chính sách, thu hồi và xử lý tốt nợ đến hạn trong năm để tạo nguồn vốn cho vay quay vòng; phối hợp các địa phương, các tổ chức nhận ủy thác hướng dẫn bình xét đối tượng vay vốn; tăng cường kiểm tra, giám sát để đảm bảo tính cơng bằng, cơng khai, minh bạch trong việc bình xét...
Bên cạnh đó, Ngân hàng Chính sách Xã hội và các Hội đoàn thể phối hợp thực hiện tốt công tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho lực lượng cán bộ cơ sở; phối hợp với các ngành chuyên môn triển khai tập huấn, truyền thụ những kỹ năng, kinh nghiệm trong sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng và vật nuôi, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ để người vay sử dụng vốn hiệu quả. Ngành tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng chính sách, đặc biệt đối với các đơn vị có chất lượng cịn thấp hoặc chưa ổn định; đẩy mạnh công tác tuyên truyền về hiệu quả của tín dụng chính sách; tích cực phối hợp với hội đồn thể nhận ủy thác, chính quyền địa phương trong đơn đốc thu hồi nợ quá hạn, nợ tồn đọng lâu ngày.
Trong quá trình thực hiện, Ngân hàng phối hợp với địa phương, các tổ chức nhận ủy thác thường xuyên theo dõi, giám sát để phát hiện, biểu dương và nhân rộng các mơ hình, tấm gương hộ nghèo vay vốn làm ăn có hiệu quả, thốt nghèo để các hộ khác cùng phấn đấu vươn lên.