II. Diode
a. Sơ đồ t−ơng đ−ơng khi diode phân cực thuận
+ Khi điện áp trong mạch lớn hơn nhiều điện áp ng−ỡng UD (UD ~ 0,6V với Si và 0,2V với Ge). Lúc này coi diode nh− một khoá điện tử ở trạng thái đóng và đặc tuyến Von-ampe coi nh− tr−ờng hợp ngắn mạch
+ Khi điện áp đúng bằng UD. Đặc tuyến Von-ampe là một đ−ờng thẳng song
song với trục I tại UD và diode đ−ợc coi là nguồn điện áp lý t−ởng.
+ Khi diode có điện trở trong là một điện trở thuận. Tr−ờng hợp này diode đ−ợc coi nh− một nguồn điện áp thực.
Điện áp thuận của diode lúc này đ−ợc tính bằng: Uth = UD +Ith.Ri
Diode nh− một khoá điện tử đóng
Diode nh− một nguồn điện áp lý t−ởng
Ch−ơng III: Linh kiện tích cực
+ Sơ đồ t−ơng đ−ơng ở chế độ tín hiệu nhỏ tần số thấp
Chế độ tĩnh là chế độ diode làm việc với nguồn một chiều E Chế độ động là chế độ diode làm việc với nguồn xoay chiều U~
ở chế độ tĩnh diode là một phần tử phi tuyến vì điểm làm việc có thể di chuyển theo các giá trị khác nhau của đặc tuyến Von-ampe.
ở chế độ động sự biến thiên của tín hiệu là nhỏ để giới hạn điểm M chỉ trên đoạn M1M2. Do đó, diode đ−ợc coi là một phần tử tuyến tính và điện trở động của diode đ−ợc tính nh− sau: M i I mV R = 26
+ Sơ đồ t−ơng đ−ơng ở chế độ tín hiệu nhỏ tần số cao
Khi này có thể coi diode nh− là một điện trở thuận Ri mắc song song với một điện dung khuếch tán Ckt.
Điện dung Ckt xuất hiện trong khoảng thời gian τ là khoảng thời gian lệch pha giữa i và u. Có thể tính Ckt nh− sau:
i kt
R
C τ
= trong đó τ có giá trị từ vài ns đến às