Sự ra đời của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam gắn liền với công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề lý luận và thực tiễn hết sức mới mẻ và phức tạp. Nó thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa việc nhận thức sâu sắc tính quy luật khách quan với phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của chủ thể là Đảng, Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân lao động trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. Đây là sự lựa
chọn con đường và mơ hình phát triển của Việt Nam trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế đáp ứng yêu cầu "đi tắt, đón đầu" đang đặt ra như một yếu tố sống cịn. Sự
hình thành tư duy của Đảng ta về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là cả một quá trình tìm tịi thể nghiệm, phát triển từ thấp lên cao, từ chưa đầy đủ, hoàn thiện tới ngày càng đầy đủ, sâu sắc và hoàn thiện.
Nếu như trong văn kiện Đại hội VI và Hội nghị Trung ương 6 khoá VI, Đảng ta mới đề ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hố có kế hoạch gồm nhiều thành phần
đi lên chủ nghĩa xã hội, coi đây là vấn đề "có ý nghĩa chiến lược và mang tính quy
luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội", thì đến Đại hội VII, Đảng đã khẳng định: "phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước". Tới Đại hội
Đảng IX, kinh tế thị trường lại được khẳng định một cách sâu sắc, đầy đủ hơn như là mơ hình kinh tế tổng qt hay mơ hình mới của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn sâu sắc, bắt nguồn từ bối cảnh thời đại và điều kiện lịch sử – cụ thể của đất nước. Theo chúng tơi, có những khía cạnh đáng lưu ý, quy định tính tất yếu của việc lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
Thứ nhất, mơ hình chủ nghĩa xã hội cổ điển, đặc trưng bởi hệ thống kinh tế kế
hoạch hoá tập trung, sau gần 70 năm tồn tại với tất cả những ưu thế và nhược điểm, rốt cuộc đã tỏ ra khơng cịn sức sống và khả năng tự phát triển nội sinh về mặt kinh tế, bị va vấp nặng nề trong thực tiễn. Trong khi đó, chủ nghĩa tư bản với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận đã lợi dụng tối đa những mặt mạnh của kinh tế thị trường để tạo ra động cơ về lợi ích và sự cạnh tranh mạnh mẽ, phát
triển các lực lượng sản xuất cũng như tiềm năng kinh doanh. Chủ nghĩa tư bản đã sử dụng vai trò nhà nước như một chủ thể xã hội sáng tạo và hùng mạnh để can thiệp – quản lý các q trình kinh tế vĩ mơ, nhằm hạn chế những khuyết tật của thị trường, đáp ứng yêu cầu phát triển, xã hội hoá các lực lượng sản xuất.
Thứ hai, mặc dù chủ nghĩa tư bản đã có những thành cơng nhất định trong
phát triển kinh tế thị trường, nhưng cần nhận thức sâu sắc rằng, phát triển kinh tế thị trường theo con đường tư bản chủ nghĩa không phải là duy nhất đúng mà trong nó cũng ẩn chứa đầy rẫy những cạm bẫy, rủi ro. Thực tế phát
triển ngày càng cho thấy rõ mặt trái cũng như nguy cơ thất bại ngay chính trong q trình phát triển kinh tế thị trường. Ngày nay, nhân loại đã nhận thức được rằng, mơ
hình phát triển kinh tế thị trường theo kiểu phương Tây hay đi theo con đường phương Tây hố khơng phải là cách tối ưu. Những mơ hình phát triển theo kiểu này
đã tỏ ra mâu thuẫn sâu sắc với các giá trị truyền thống, làm tăng tính bất ổn của xã hội và khoét sâu hố ngăn cách giầu - nghèo. Hơn nữa, nó cịn có nguy cơ ràng buộc các nước chậm phát triển hơn, đẩy các nước đó vào tình trạng bị lệ thuộc và bóc lột theo kiểu quan hệ "trung tâm - ngoại vi".
Thứ ba, trong thực tế khơng có một mơ hình kinh tế thị trường chung cho mọi
quốc gia, mà trái lại, mỗi quốc gia - dân tộc tùy theo trình độ phát triển, đặc điểm cơ cấu tổ chức và thể chế chính trị, kể cả các yếu tố văn hoá - xã hội truyền thống, mà xây dựng những mơ hình kinh tế thị trường đặc thù của riêng mình. Khơng thể phủ nhận những hạn chế và mâu thuẫn cố hữu của kinh tế
thị trường tư bản chủ nghĩa ngay tại quê hương của nó và việc khắc phục những mâu thuẫn đó vẫn đang là vấn đề cực kỳ nan giải. Một số nước Tây Âu và Bắc Âu với mong muốn tìm kiếm con đường riêng của mình, nhằm khắc phục hạn chế của kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã chủ trương đi theo "con đường thứ ba" hay nhấn mạnh "Nhà nước phúc lợi": nhà nước tư bản chủ nghĩa ở đây được gắn thêm chức năng "sáng tạo" khi tham gia giải quyết các vấn đề xã hội và phân phối lại thu nhập mang tính định hướng xã hội, tạo ra cái gọi là "nền kinh tế cho mọi người" hay "chủ nghĩa tư bản nhân dân". Nhưng trong phạm vi của quan hệ tư bản chủ nghĩa thì những nỗ lực trên rõ ràng đã không mang lại kết quả như mong muốn.
Thứ tư, nền kinh tế thị trường hiện đại ngày càng thể hiện xu hướng tự phủ
định và tiến hoá tất yếu để chuyển sang giai đoạn mới cao hơn - hậu thị
trường, hậu công nghiệp và kinh tế tri thức. Trong những điều kiện hiện đại, con
đường phát triển rút ngắn như C.Mác đã từng dự báo, trở thành một khả năng hiện thực xét cả về hai phương diện: tính tất yếu kinh tế - xã hội và tính tất yếu cơng
nghệ - kỹ thuật. Nếu như nền văn minh công nghiệp ra đời trên cơ sở phủ định nền
văn minh nơng nghiệp thì trái lại, nền văn minh hậu công nghiệp - kết quả của làn sóng cách mạng khoa học – cơng nghệ lần thứ ba lại có thể hàm chứa và gần gũi với nền văn minh nông nghiệp. Thực tế cho thấy, cơng nghệ cao có khả năng áp dụng trong hồn cảnh nơng nghiệp và tương ứng, một nền nông nghiệp truyền thống có thể đi tắt sang hậu cơng nghiệp mà không bắt buộc phải trải qua tất cả các giai đoạn của q trình cơng nghiệp hố tư bản chủ nghĩa nặng nề, tốn kém. Ví dụ, sản phẩm cơng nghệ cao vi điện tử và sinh học, do tính nhiều vẻ lại có thể phù hợp
với nhu cầu xã hội, với nguồn nguyên liệu sẵn có và điều kiện sản xuất phân tán của những nước lạc hậu.
Thứ năm, xét về mặt lịch sử thì quan hệ hàng hố - thị trường chỉ là hình thái
đặc biệt, là nấc thang trung gian cần thiết để chuyển xã hội từ trình độ xã hội nơng nghiệp, phi thị trường, lên trình độ xã hội hậu cơng nghiệp, hậu thị trường. Nếu xét kỹ, ngay ở giai đoạn phát triển phồn thịnh, sung mãn của các quan