CƠ CẤU CHẤP HÀNH

Một phần của tài liệu Giáo trình Điều khiển khí nén 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường TCN Kỹ thuật công nghệ Hùng Vương (Trang 28 - 32)

Trong các hệ thống điều khiển tự động nĩi chung, hệ thống khí nén nĩi riêng, các phần tử đưa tín hiệu được chia làm hai nhĩm:

- Nhĩm các phần tử giao tiếp người – hệ thống. Trong hệ thống điều khiển hồn tồn bằng khí nén, người ta thường sử dụng: Các van đảo chiều 2/2; 3/2; 4/2; 4/3; 5/2; 5/3 tác động bằng tay( manually actuated) – dạng các nút ấn, núm xoay, Pedal… cĩ hoặc khơng cĩ cữ chặn

- Nhĩm các phần tử giao tiếp trong hệ thống, gồm các phần tử thực hiện nhiệm vụ giám sát trạng thái của hệ thống, như các cơng tắc hành trình, các cảm biến, camera… và cung cấp các tín hiệu cần thiết cho quá trình điều khiển, cho thiết bị hiển thị, cảnh báo…

+) Nhĩm phần tử giao tiếp người-hệ thống

Hình 2.38 mơ tả nguyên lý cấu tạo, hoạt động và ký hiệu của một nút ấn (Pushbutton) thường đĩng sử dụng van đảo chiều 3/2

Hình 2.37

Ký hiệu

+) Nhĩm phần tử giao tiếp trong hệ thống

*) Các cơng tắc hành trình hay cơng tắc giới hạn ( limit switch) tác động bằng cơ khí ( Machanically actuated).

Hình 2.39 mơ tả nguyên lý cấu tạo của cơng tắc hành trình khí nén tác dụng bằng cơ khí, sử dụng van 3/2 thường mở

Theo đặc điểm, cấu trúc của hệ điều khiển bằng khí nén, người ta thường sử dụng hai loại cơng tắc hành trình, phân biệt theo chiều tác động: cơng tắc hành trình tác động cả hai chiều và chỉ tác động một chiều hoặc từ trái sang phải hoặc từ phải sang trái. Hình 2.40 mơ tả các cơng tắc hành trình và ứng dụng

2 1 3 Ký hiệu Hình 2.38 Hình 2.39

Trong nhiều trường hợp cần giảm nhỏ cơng suất mạch điều khiển ( chẳng hạn áp suất khí nén dùng làm tín hiệu điều khiển, lực tác động...) cho các van chính, người ta chế tạo thêm các van dẫn phụ trợ (Pilot Control). Như vậy q trình điều khiển diễn ra:

Tín hiệu bằng khí nén hay cơ khí → mở van phụ trợ → mở van chính

Van phụ trợ là một van 3/2 nhỏ điều khiển bằng khí nén hoặc cơ học(Hình 2.41) *) Cảm biến tiệm cận khí nén (Proximity)

Trong cơng nghệ điều khiển bằng khí nén, người ta cịn sử dụng cảm biến bằng tia, nĩ thuộc vào loại cảm biến khơng tiếp xúc, sử dụng tia khí nén, chúng được dùng trong những mơi trường nĩng, ẩm ướt và gồm ba loại chủ yếu: cảm biến bằng tia phản hồi, cảm biến bằng tia rẽ nhánh và cảm biến bằng tia qua khe hẹp. Hình 2.42 mơ tả ký hiệu và hình dáng ngồi của một cảm biến bằng tia phản hồi.

Cơng tắc hành trình tác động hai chiều

Cơng tắc hành trình tác động một chiều

Nguyên lý làm việc của cảm biến tia phản hồi: Cấp khí nén cĩ áp suất nhỏ vào cửa 1 (hình 2.41) Nếu khơng cĩ vật cản 3, ở cửa 2 sẽ khơng

cĩ khí nén và ngược lại. Tín hiệu khí nén ở 3 thường nhỏ nên để cung cấp cho mạch điều khiển thường phải sử dụng phần tử khuếch đại.

Hình 2.42 3 Van phụ trợ Cơng tắc hành trình hai chiều sử dụng van phụ trợ Hình 2.41 Cơng tắc hành trình một chiều sử dụng van phụ trợ

Một phần của tài liệu Giáo trình Điều khiển khí nén 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường TCN Kỹ thuật công nghệ Hùng Vương (Trang 28 - 32)