QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM 1.

Một phần của tài liệu QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI HỌC CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC TRÊN THẾ GIỚI LIÊN HỆ ở VIỆT NAM (Trang 29 - 32)

học và ngày càng có nhiều điều kiện phát triển ờ Việt Nam. Từ đó cho đến nay nhiều cơng trình nghiên cứu về xã hội học được triển khai và đã tham gia tích cực vào sự nghiệp xây dựng và phát ưiển đất nước. Những tri thức của xã hội học đã thâm nhập ngày một sâu rộng vào các lĩnh, vực hoạt động của đời xã hội nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội, và hạn chế những mặt trái của nền kinh tể thị trường. Đồng thời đội ngũ những người làm công tác nghiên cứu về xã hội học cũng ngày một gia tăng cả về số lượng lẫn chất lượng.

Qua quá trình hình thành và phát triển trong thời gian qua xã hội học đã thể hiện rõ là một ngành khoa học độc lập và ngày càng phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam.

II. QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM.1. 1.

2.

PHẦN KẾT LUẬN:

Xã hội học là mơn khoa học nghiên cứu có hệ thống về quan hệ giữa con người và xã hội cùng các quy luật hoạt động, biến đổi của xã hội trong các điều kiện khác nhau. Những nghiên cứu xã hội học giúp ích rất nhiều cho các chính trị gia, các nhà hoạt động, quản lý, đề xuất chính sách để tổ chức xã hội, các luật sư.

Xã hội học là ngành khoa học độc lập với những quan điểm của các nhà xã hội học tiêu biểu trên thế giới như: Auguste Comte là người đã có cơng đầu tiên đối với việc đặt nền móng cho khoa học xã hội học cùng với sử dụng thuật ngữ “xã hội học” ông coi đối tượng nghiên cứu của xã hội học là quy luật của hiện tượng xã hội và ơng cho rằng xã hội học phải có nhiệm vụ góp phần tổ chức lại xã hội.Mặc dù ơng chưa chỉ ra được đầy đủ các tiêu chuẩn khoa học như ngày nay nhưng những quan điểm của Auguste Comte đã mở đầu cho thời kỳ xây dựng và phát triển một khoa học mới mẻ.Thứ hai phải kể đến là Karl Marx là nhà khoa học cách mạng, nhà kinh tế học, triết học người Đức,ơng cịn là người sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học. Các nghiên cứu của ông được đông đảo các nhà xã hội học thừa nhận và có ý nghĩa trong xã hội học. Ơng dùng chủ nghĩa duy vật lịch sử để lý luận và đưa ra phương pháp luận trong nghiên cứu Xã hội học, đặc biệt là trong nghiên cứu Xã hội học Macxit.Thứ ba là Herbert Spencer là nhà lí thuyết chính trị tự do cổ điển, một triết gia, nhà lí thuyết xã hội học Anh, Herbert Spencer sử dụng thuật ngữ “xã hội học” của Auguste Comte và ơng cho rằng có thể vận dụng các nguyên lý và khái niệm của sinh vật học về cơ cấu và chức năng để nghiên cứu “cơ thể xã hội”, xã hội chỉ có thể phát triển lành mạnh khi các cơ quan chức năng của xã hội đó đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu của xã hội. Thực chất đây là những tư tưởng chức năng luận đầu tiên trong xã hội học.Thứ tư, Émile Durkheim là một nhà xã hội học người Pháp nổi tiếng, người đặt nền móng xây dựng chủ nghĩa chức năng (functionlism) và chủ nghĩa cơ cấu (structuralism); người đã góp cơng lớn trong sự hình thành bộ mơn xã hội học và nhân chủng học ,theo quan niệm của Durkheim, có thể định nghĩa khái quát xã hội học là khoa học nghiên cứu các sự kiện xã hội (social facts). Xã hội học sử dụng các phương pháp thực chứng (quan sát) để nghiên cứu, giải thích nguyên nhân và chức năng của các sự kiện xã hội.Và cuối cùng là Maximilian Karl Emil Weber ông quan niệm phải đi sâu giải nghĩa cái bên trong hành động xã hội của con người. Ông cho rằng, hành động bao giờ cũng phản ánh bản chất.Mỗi nhà xã hội học đều có quan niệm của mình nhưng cuối cùng cũng chỉ với một mục đích trình bày lên quan niệm của riêng mình và nhằm khai phá được xã hội học, làm sáng tỏ các hoạt động diễn ra trong xã hội này.

Ngành khoa học xã hội học ở Việt Nam còn khá non trẻ và tư tưởng của Hồ Chí Minh về xã hội học đã được soi sáng bằng học thuyết Marx, Engel và Lê nin. Tuy xã hội học Việt Nam chưa phát triển mạnh, nhưng sự phát triển về lý luận về xã hội học nói chung và những nghiên cứu xã hội học cụ thể của Marx và Engel đã đặt nền móng quan trọng trong việc hình thành, phát triển xã hội học Việt Nam .Xã hội học ở Việt Nam ngày càng có cơ hội phát triển những tri thức của xã hội học đã thâm nhập ngày một sâu rộng vào các lĩnh, vực hoạt động của đời xã hội nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội, và hạn chế những mặt trái của nền kinh tế thị trường .Qua quá trình hình thành và phát triển xã hội học đã thể hiện rõ là một ngành khoa học độc lập và ngày càng phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI HỌC CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC TRÊN THẾ GIỚI LIÊN HỆ ở VIỆT NAM (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)