3.1 Các điều kiện về nhân tố đầu vào
3.1.4 Cơ sở hạ tầng
Hệ thống mạng lƣới đƣờng bộ của Tỉnh phân bố khá đều và hợp lý trên địa bàn Tỉnh, tạo đƣợc sự liên kết giữa Tỉnh lỵ (Thành phố Buôn Ma Thuột) với các huyện lỵ và nối với mạng lƣới giao thông quốc gia và các tỉnh lân cận. Đắk Lắk có sân bay Bn Ma Thuột, là sân bay cấp 3 với diện tích 256 ha. Nhà ga hàng khơng mới đã thi cơng hồn thành, có quy mô hiện đại ngang tầm với các nhà ga quốc tế và khu vực. Bến xe Đắk Lắk hiện nay đã đƣợc xây dựng, nâng cấp và ngày càng nhiều hãng xe, tuyến xe ra đời, phục vụ đắc lực cho việc
19 Phƣơng Đình (2014)
Hộp 1: Nhân viên cơng ty du lịch đa phần đều khơng có chun mơn
Đa số các công ty du lịch ở đây đều sử dụng nhân viên không đúng chuyên môn, chuyên ngành du lịch, chiếm khoảng hơn 70% là lao động khơng có chun mơn. Đặc thù của ngành lữ hành là cần có nhiều khách hàng, mà bộ phận sale là quan trọng. Các công ty ở đây ngƣời ta chọn nhân viên có thể mang về nhiều khách hàng chứ không cần bằng cấp du lịch. Nên đa phần nhân viên làm du lịch chủ yếu là tốt nghiệp ngành kế toán, xây dựng, hoặc bất cứ ngành nào. Vấn đề nhân lực làm du lịch tại ĐăkLăk đang gặp nhiều khó khăn: nhân viên có bằng cấp chuyên mơn và thực sự có tài , có tâm là rất hiếm. Nguyên nhân là do:
Thứ nhất: Do môi trƣờng làm việc ở hầu hết các công ty đều không chuyên nghiệp, quản lý theo kiểu gia đình.
Thứ hai: Chế độ ƣu đãi cịn rất thấp nên khơng thu hút đƣợc ngƣời tài. Các nhân viên làm du lịch hiện giờ chủ yếu là vừa làm vừa học kinh nghiệm thực tế.
di chuyển giữa các tỉnh thành với Đắk Lắk. Điều này góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của khách du lịch.
Tuy nhiên chất lƣợng đƣờng bộ trong Tỉnh vẫn còn yếu (thấp hơn so với trung vị trong PCI năm 2011 (Hình 3.1). Tính đến thời điểm hiện nay, chất lƣợng đƣờng sá lại ngày càng xuống cấp nghiêm trọng hơn. CSHT cơ bản của Tỉnh còn kém, hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt là giao thơng cịn nhiều khó khăn, hệ thống đƣờng đến các khu, điểm du lịch còn nhiều đƣờng đất, một số đƣờng đã đầu tƣ nhƣng chất lƣợng thấp, hƣ hại, gây khó khăn trong việc đƣa đón khách tham quan, nhất là trong mùa mƣa. Theo kết quả phỏng vấn, chỉ có 27.78% khách trong nƣớc và 34.54% khách quốc tế hài lòng với chất lƣợng CSHT cơ bản của Tỉnh.
H n 3.1: Chỉ số PCI về cơ sở hạ tầng cứng ở Đắk Lắk năm 2011
Nguồn: VCCI, Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2011
Thêm vào đó, các tuyến bay thẳng từ Bn Ma Thuột cịn khá ít và khơng thƣờng xuyên, liên tục; mới chỉ có: Bn Ma Thuột - Hà Nội; Bn Ma Thuột - Thành phố Hồ Chí Minh; Bn Ma Thuột - Đà Nẵng; Bn Ma Thuột - Vinh; Buôn Ma Thuột - Phú Quốc và Buôn Ma Thuột - Cơn Đảo. Mật độ chuyến bay ít nhƣ vậy đã gây tác động trở ngại đến thời gian lựa chọn địa điểm du lịch, khơng những vậy cịn ảnh hƣởng đến giá vé, khiến khách du lịch
ít có cơ hội mua đƣợc vé giá rẻ từ các tuyến bay này. Trong khi đó, vì là một tỉnh vùng núi, nên vấn đề đi lại đến Đắk Lắk chỉ có thể là đƣờng bộ hoặc đƣờng khơng. Do đó, đây là bất tiện khơng nhỏ đối với khách du lịch Đắk Lắk.
Về chất lượng dịch vụ viễn thông và chất lượng mạng internet, Đắk Lắk mới chỉ đƣợc đánh giá ở mức độ trung bình (Hình 3.1). Trong thời đại cơng nghệ thơng tin và tồn cầu hóa nhƣ hiện nay, viễn thơng và internet đã trở nên quan trọng và tác động không nhỏ đến sự đánh giá chất lƣợng dịch vụ của khách du lịch. Nhu cầu sử dụng internet (wifi) chất lƣợng cao gần nhƣ đã trở thành một nhu cầu thiết yếu. Vì vậy, nếu Đắk Lắk khơng nỗ lực nâng cao chất lƣợng dịch vụ viễn thông và mạng internet mà chỉ dừng ở mức độ trung bình nhƣ hiện nay, thì khơng thể nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành du lịch đƣợc.