Hệ số tương quan giữa các biến độc lập

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tỷ suất sinh lợi các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 40)

Danh Mục RM - RF SMB HML HVARL RM – RF 1 SMB 0.15071701 1 HML 0.19178984 0.026955465 1 HVARL 0.61846485 0.612848963 0.1924728 1 Nguồn: Tác giả tổng hợp.

Kết quả bảng 6 hệ số tương quan giữa các biến độc lập cũng chỉ ra rằng HVARL có mối quan hệ cùng chiều với RM – RF, SMB và HML. Kết quả này ngược với kết quả nghiên cứu gốc của Bali & Cakici (2004) là HML có mối quan hệ ngược chiều với HVARL, RM – RF và SMB. Mối quan hệ cùng chiều giữa HVARL và SMB mạnh hơn so với mối quan hệ dương cùng chiều giữa HVARL và HML.

4.5 Kết qu hồi quy và mơ hình hồi quy: 4.5.1 Phương pháp hồi quy chéo:

Trong bài nghiên cứu này, bảng 7 trình bày hệ số dốc trung bình chuỗi thời gian hàng tháng hồi quy Fama – MacBeth (1973) của tỷ suất sinh lời chéo trên BETA, LN(ME), 1% VaR, 5% VaR, và 10% VaR. Hệ số dốc trung bình cung cấp kiểm định chuẩn Fama – MacBeth cho việc xác định giá trị trung bình những biến giải thích có phần bù kỳ vọng khác không trong giai đoạn 7/2009 đến 6/2012. Hồi quy chéo hàng tháng được thực hiện theo mơ hình sau:

Rj, t = ωt + γtXj,t + εj,t Điều kiện:

 Trong đó j = 1, 2, 3, …, Nt ( số lượng các cổ phiếu j trong tháng t);

 X = BETA, LN(ME), VaR(α) ;

 BETAj, t là BETA của các cổ phiếu j trong tháng t;

 LN(ME) j, t là logarithm vốn hóa thị trường của cổ phiếu j trong tháng t;

 VaR(α) j, t = -1 nhân với mức thua lỗ tối đa (VaR) cho cổ phiếu j trong

tháng t với xác suất thua lỗ ở mức α = 1%, α = 5%, α = 10%;

Bảng 7: kết quả hệ số dốc trung bình chuỗi thời gian hồi quy chéo hàng tháng trên quy mô, BETA, và VaR ( xem kết quả hồi quy chéo từ phụ lục 3.1 – phụ lục 3.5). Các ký hiệu *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% trong mơ hình hồi quy chéo.

Hồi quy hàng tháng (n= 6) Giá trị trung b nh của ωt Giá trị trung b nh của γt Giá trị trung b nh của R2 hình Rj, t = ωt + γtLN(ME)j,t + εj,t -0.088 0.005 0.025 1 (-1.78)* (2.241)** Rj, t = ωt + γtBETAj,t + εj,t 0.010 -0.004 0.055 2 (0.782) (-0.436) Rj, t = ωt + γtVaRj,t + εj,t (α = 1%) 0.050 -0.143 0.061 3 (3.094)*** (-3.606)*** Rj, t = ωt + γtVaRj,t + εj,t (α = 5%) 0.079 -0.327 0.089 4 (4.143)*** (-5.593)*** Rj, t = ωt + γtVaRj,t + εj,t (α = 10%) 0.114 -0.564 0.114 5 (5.023)*** (-6.485)*** Nguồn: Tác giả tổng hợp.

Kết quả Bảng 7 thể hiện hệ số dốc trung bình chuỗi thời gian của γt,

thống kê t, và trung bình chuỗi thời gian của hệ số xác định (R2 ) trong 36

tháng từ 7/2009 đến tháng 6/2012. Thống kê t trong dấu ngoặc đơn là trung bình chuỗi thời gian của γt chia cho sai số chuẩn chuỗi thời gian của γt.

Từ kết quả hồi quy, ta thấy có mối quan hệ cùng chiều giữa quy mô công ty và tỷ suất sinh lợi cổ phiếu kỳ vọng. Kết quả này khác với kết quả nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Mỹ trong nghiên cứu của Bali & Cakici (2004). Nghĩa là quy mơ cơng ty có vốn hóa lớn có tỷ suất sinh lời cao hơn những cơng ty có vốn hóa nhỏ. Hệ số trung bình của quy mơ ln(ME) là 0.005 với t-statistics là 2.241 có ý nghĩa ở mức 5%.

Hệ số dốc trung bình trên BETA khoảng -0.004 với thống kê t là (- 0.436) khơng có ý nghĩa thống kê. Có nghĩa là BETA thị trường không tác động đến tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trong giai đoạn này. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Bali & Cakici (2004).

Hệ số dốc trung bình của VaR có quan hệ ngược chiều với tỷ suất sinh lợi cổ phiếu. Nghĩa là những cổ phiếu có khả năng mất giá trị càng lớn thì tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của cổ phiếu càng thấp. Kết quả bảng hồi quy chéo đơn biến cho thấy VaR giải thích mạnh hơn đối với tỷ suất sinh lợi kỳ vọng hàng

tháng ở mức ý nghĩa α càng cao. Giá trị R2 của mơ hình 4 và mơ hình 5 cao

hơn mơ hình 1 đến mơ hình 3.

4.5.2 Phương pháp chuỗi thời gian:

Để xác định các thông số của mơ hình, tiến hành phân tích hồi quy chuỗi thời gian các thông số quan trọng cần được xem xét như: t-Statistic, P- Value, R-squared, S.E.E.

Tác giả hồi quy lần lượt từng tổ hợp biến giải thích vào chạy mơ hình để kiểm tra độ mạnh tác động của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc qua bốn bước sau: (1) Hồi quy mơ hình một nhân tố: chỉ hồi quy RM - RF, SMB,

HML, HVARL để giải thích độ mạnh của tỷ suất sinh lợi vượt trội của cổ phiếu, (2) Hồi quy mơ hình hai nhân tố: sử dụng RM - RF với SMB, HML, HVARL, (3) Hồi quy mơ hình ba nhân tố: RM – RF, SMB, HML, (4) hồi quy mơ hình bốn nhân tố: RM - RF, SMB, HML, HVARL, (5) Để kiểm tra hiệu quả của những nhân tố thêm vào (HTVL, HILLIQL) giải thích sự thay đổi chuỗi thời gian tỷ suất sinh lợi cổ phiếu và kiểm tra độ mạnh giải thích thêm của VaR sau khi kiểm sốt 3 nhân tố của Fama – French và sự biến động tổng thể của tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu. Theo Bali & Cakici (2004) tác giả lần lượt hồi quy thêm các mơ hình năm nhân tố sau: RM – RF, SMB, HML, HVARL, HTVL và RM – RF, SMB, HML, HILLIQL, HTVL.

Kết qu hồi quy chuỗi thời gian như au:

Kết qu hồi quy chuỗi thời gian mơ hình một nhân tố: B ng 1.4A: R(t) - RF(t) = a + b[RM(t) - RF(t)] + u(t)

Xem kết quả bảng 1.4A (phụ lục 1.4) cho thấy rằng tỷ suất sinh lợi vượt trội trên danh mục thị trường cổ phiếu, RM – RF tác động đến sự biến động chung trong tỷ suất sinh lợi cổ phiếu hơn SMB, HML, HVARL. Trình bày trong bảng 1.4A, tất cả hệ số dốc RM – RF giao động trong khoảng

[0.771, 1.577] và có ý nghĩa thống kê t-statistics ở mức 1%. Dù giá trị R2

tương đối cao, nhưng ngoài sự biến động thị trường của tỷ suất sinh lợi cịn

được giải thích bởi các nhân tố khác. Giá trị R2

trên 0.7 đối với những danh mục cổ phiếu quy mô lớn và giá trị thấp. Đối với những danh mục cổ phiếu

quy mô nhỏ và giá trị cao thì R2 thấp hơn 0.7. Những kết quả này điều phù

hợp với kết quả trong nghiên cứu của Bali & Cakici (2004).

B ng 1.4B: R(t) - RF(t) = a + bHVARL + u(t )

Xem kết quả bảng 1.4B (phụ lục 1.4) chỉ ra rằng HVARL (sự khác nhau giữa tỷ suất sinh lợi danh mục VaR cao và VaR thấp), hầu hết hệ số dốc HVARL trong phạm vi từ [0.396, 2.134], và có ý nghĩa thống kê t-statistics ở

mức 1%. 18/25 giá trị R2 trong bảng 1.4B dưới 0.5 và 7/25 giá trị còn lại của

R2 giao động trong khoảng [0.5, 0.7].

B ng 1.4C: R(t) - RF (t ) = a + bSMB + u(t)

Xem kết quả bảng 1.4C (phụ lục 1.4), tỷ suất sinh lợi mô phỏng đối với nhân tố quy mơ SMB, ít tác động hơn HVARL trong việc giải thích tỷ suất sinh lợi kỳ vọng cổ phiếu. 15/25 hệ số dốc SMB có ý nghĩa thống kê (trong đó có 11/25 hệ số dốc trên SMB có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 3/25 hệ số dốc trên SMB có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và 1/25 hệ số dốc trên SMB có

ý nghĩa thống kê ở mức 10%). Giá trị R2

trong bảng 1.4B thì lớn hơn bảng 1.4C. Chú ý rằng cả 2 nhân tố HVARL và SMB tác động ít hơn đối với những danh mục trong phân vị quy mô lớn, kết quả này phù với nghiên cứu của Bali & Cakici (2004).

B ng 1.4D: R(t) - RF(t) = a + bHML + u(t )

Xem kết quả bảng 1.4D (phụ lục 1.4), trong mỗi ngũ phân vị BE/ME chỉ ra rằng HML khơng giải thích sự khác nhau lớn giữa tỷ suất sinh lợi trung bình cổ phiếu và trái phiếu. 17/25 hệ số dốc HML được tìm thấy có ý nghĩa thống kê (trong đó có 4/25 hệ số dốc trên HML có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 10/25 hệ số dốc trên HML có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và 3/25 hệ số

dốc trên HML có ý nghĩa thống kê ở mức 10%). 7/25 giá trị R2 trong bảng

1.4D dưới 0.1. Trong mỗi ngũ phân vị quy mô, hệ số dốc HML tăng một cách đơn lẽ từ phân vị giá trị thấp đến phân vị giá trị cao.

Kết quả này ngược với kết quả hồi quy trong nghiên cứu Bali & Cakici (2004) là hệ số dốc của HML tăng từ giá trị âm đối với phân vị giá trị thấp sang dương đối với phân vị giá trị cao so với tỷ suất sinh lợi vượt trội của cổ phiếu.

Kết quả trong phụ lục 1.4 dẫn chúng ta đến mơ hình 2 nhân tố mà tỷ suất sinh lợi hàng tháng trên 25 danh mục được hồi quy trên RM – RF với SMB, HML, HVARL.

Kết qu hồi quy chuỗi thời gian h nh hai nh n tố: B ng 1.5A: R(t) - RF(t) = a + b[RM(t) - RF(t)] + cHVARL + u(t)

Xem kết quả hồi quy bảng 1.5A (phụ lục 1.5) thể hiện hệ số dốc trên

nhân tố RM – RF và HVARL, t-statistics, R2 và S.E.E . Hầu hết tất cả hệ số

dốc trên RM – RF có ý nghĩa thống kê ở mức 1%;

12/25 danh mục của hệ số HVARL có ý nghĩa thống kê (trong đó có 7/25 hệ số dốc trên HVARL có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và 5/25 hệ số dốc

trên HVARL có ý nghĩa thống kê ở mức 10%). Giá trị R2 giao động trong

phạm vi [0.38, 0.85].

B ng 1.5B: R(t) - RF (t ) = a + b [RM (t ) - RF(t)] + cSMB + u(t )

Xem kết quả hồi quy bảng 1.5B (phụ lục 1.5) thể hiện hệ số dốc của hệ số hồi quy trên RM – RF và SMB. Tất cả các hệ số dốc của nhân tố thị trường RM – RF đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. 16/25 hệ số dốc của nhân tố SMB có ý nghĩa thống kê (trong đó có 12/25 hệ số dốc trên SMB có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và 4/25 hệ số dốc trên SMB có ý nghĩa thống kê ở mức

5%). Giá trị R2 giao động trong phạm vi từ [0.46, 0.90]. Hệ số dốc của SMB

giảm một cách đơn lẽ từ phân vị quy mô nhỏ đến phân vị quy mô lớn.

B ng 1 5C: R(t) - RF(t) = a + b[RM(t) - RF(t)] + c HML + u(t)

Xem kết quả hồi quy bảng 1.5C (phụ lục 1.5) thể hiện hệ số dốc trên RM – RF và HML. Tất cả các hệ số dốc của nhân tố thị trường RM – RF đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%;

15/25 hệ số dốc của nhân tố HML có ý nghĩa thống kê (trong đó có 7/25 hệ số dốc trên HML có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 3/25 hệ số dốc trên HML có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và 5/25 hệ số dốc trên HML có ý nghĩa

thống kê ở mức 10%). Giá trị R2 trong phạm vi từ [0.45, 0.84]. HML tăng một cách đơn lẽ từ phân vị giá trị thấp đến phân vị giá trị cao.

Kết qu hồi quy chuỗi thời gian h nh ba nh n tố:

B ng 1.6: R(t) - RF (t ) = a + b [RM (t ) - RF(t)] + c SMB + dHML + u(t)

Xem kết quả hồi quy bảng 1.6 (phụ lục 1.6) thể hiện ước lượng mơ hình 3 nhân tố mà tỷ suất sinh lợi vượt trội trên 25 danh mục được hồi quy trên các nhân tố RM – RF, SMB, HML. Bảng 1.6 chỉ ra rằng tất cả các hệ số hồi quy trên 25 danh mục trên nhân tố RM – RF có ý nghĩa thống kê ở mức 1%;

15/25 hệ số dốc trên nhân tố SMB có ý nghĩa thống kê (trong đó có 13/25 hệ số dốc trên SMB có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và 2/25 hệ số dốc trên SMB có ý nghĩa thống kê ở mức 5%);

18/25 hệ số dốc trên nhân tố HML có ý nghĩa thống kê (trong đó có 11/25 hệ số dốc trên HML có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5/25 hệ số dốc trên HML có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và 2/25 hệ số dốc trên HML có ý nghĩa thống kê ở mức 10%). Thêm vào 2 nhân tố hồi quy có ảnh hưởng đến hệ số dốc trên nhân tố RM – RF. Trong mơ hình hồi quy một nhân tố bảng 1.4A, hệ số dốc trên RM – RF đối với những danh mục cổ phiếu trong phân vị quy mô nhỏ nhất và giá trị thấp nhất là 1.45. Tại cực xa nhất hệ số hồi quy đơn biến trên RM – RF đối với danh mục cổ phiếu quy mô lớn nhất giá trị lớn nhất là 1.03.

Trong mơ hình 3 nhân tố, beta thị trường đối với hai danh mục đó là [1.29, 0.95]. Nhìn chung khi thêm vào SMB và HML đối với mơ hình hồi quy một nhân tố mang lại beta thị trường gần bằng 1. Điều này là do tương quan giữa nhân tố thị trường RM – RF và nhân tố SMB, HML.

Kết qu hồi quy chuỗi thời gian h nh bốn nh n tố:

B ng 1 7: R(t) - RF (t ) = a + b[RM (t ) - RF(t)] + cSMB + dHML+ eHVARL + u(t)

Kết quả bảng 1.7 (phụ lục 1.7), trình bày ước lượng hồi quy chuỗi thời gian tỷ suất sinh lợi cổ phiếu vượt trội trên RM-RF, SMB, HML, HVARL. Kết quả chỉ ra rằng tất cả các hệ số dốc trên RM – RF đều có mức ý nghĩa thống kê ở mức 1%;

16/25 hệ số dốc SMB có ý nghĩa thống kê (trong đó có 12/25 hệ số dốc trên SMB có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 3/25 hệ số dốc trên SMB có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và 1/25 hệ số dốc trên SMB có ý nghĩa thống kê ở mức 10%);

17/25 hệ số dốc HML có ý nghĩa thống kê (trong đó có 11/25 hệ số dốc trên HML có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5/25 hệ số dốc trên HML có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và 1/25 hệ số dốc trên HML có ý nghĩa thống kê ở mức 10%);

7/25 hệ số dốc trên HVARL có ý nghĩa thống kê (trong đó có 1/25 hệ số dốc trên HVARL có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 2/25 hệ số dốc trên HVARL có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và 4/25 hệ số dốc trên HVARL có ý nghĩa thống kê ở mức 10%). Một điểm đáng chú ý là hệ số dốc HVARL có ý

nghĩa đối với danh mục cổ phiếu quy mô thấp. Giá trị R2 giao động trong

phạm vi [0.53, 0.97] trong đó có 8/25 R2 có giá trị trên 0.85.

Theo Bali & Cakici (2004), có một quan hệ khác là đo lường VaR có thể đại diện cho sự biến động tổng thể của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu hoặc tính thanh khoản. Hệ số tương quan giữa sự biến động tổng thể của tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu và VaR là 0.937 khơng có nghĩa là VaR đại diện cho TV trong dự báo tỷ suất sinh lợi kỳ vọng. Để xác định điều đó, ta hồi quy chéo tỷ suất

sinh lợi hàng tháng trên VaR và TV. Theo thủ tục Fama-Macbeth (1973), hàm hồi quy chéo của tỷ suất sinh lời theo TV như sau:

Rj, t = ωt + γtTVj,t + εj,t

Từ kết quả phương trình hồi quy chéo, ta có hệ số dốc trung bình γt của TV là 0.334 với t-statistic là 3.127 có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Có nghĩa là TV cũng có khả năng giải thích tỷ suất sinh lợi kỳ vọng cổ phiếu trong giai đoạn 2009 đến 2012 (xem kết quả hồi quy chéo TV ở phụ lục 3.6).

Để điều tra xem VaR đại diện cho tính thanh khoản, hệ số tương quan trung bình giữa VaR và ILLIQ là 0.74. Trước khi kiểm định khả năng giải thích bổ sung của biến động tổng thể và VaR sau khi kiểm soát 3 nhân tố của Fama - French (1993) và thanh khoản, tác giả kiểm tra xem liệu tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của cổ phiếu có là một hàm gia tăng theo thanh khoản của cổ phiếu hay không. Theo thủ tục Fama-Macbeth (1973), hàm hồi quy chéo của tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của cổ phiếu theo ILLIQ là:

Rj, t = ωt + γtILLIQj,t + εj,t

Từ kết quả phương trình hồi quy, hệ số dốc trung bình γt của ILLIQ là 173.44 với t-statistic là 1.194 khơng có ý nghĩa thống kê. Có nghĩa là ILLIQ khơng có khả năng giải thích tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trong giai đoạn 2009 đến 2012 (xem kết quả hồi quy chéo ILLIQ ở phụ lục 3.7).

Để kiểm tra hiệu quả thực nghiệm của TV, tính thanh khoản và VaR

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tỷ suất sinh lợi các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)