Không? Vì sao?

Một phần của tài liệu BAI 27 QT HINH THANH QT THICH NGHI (Trang 39 - 48)

III. SỰ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI:

không? Vì sao?

Trong tự nhiên, một sinh vật có thể có các đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau hay không?

Loài Kănguru đồng cỏ

Cánh đà điểu không còn chức năng bay mà có tác dụng như “cánh buồm tăng tốc” khi nó chạy.

Đôi cánh chim cánh cụt mang chức năng mới là bơi lội

Một số quần thể rắn có

khả năng kháng độc của con mồi nhưng khi đó bò chậm Một số quần thể rắn không khả năng kháng độc của con mồi nhưng lại bò nhanh Loài rắn Thamnophis sirtalis Làm mồi cho các loài rắn khác.

CLTN chọn lọc KH theo kiểu “thỏa hiệp”, có nghĩa là CLTN duy trì 1 KH dung hòa với nhiều đặc điểm khác nhau.

Một đặc điểm thích nghi trong môi

trường này nhưng không thích nghi trong môi trường khác.

Không thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi

trường khác nhau.

Thế nào là thích nghi kiểu hình theo kiểu thỏa hiệp?

CỦNG CỐ

1/. Màu sắc ngụy trang của bướm sâu đo bạch dương là :

A. Kết quả chọn lọc thể đột biến có lợi cho bướm. B. Kết quả di nhập gen trong quần thể.

C. Sự biến đổi màu sắc cơ thể bướm cho phù hợp với môi trường.

2/. Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới, dù với

liều lượng cao cũng không hy vọng tiêu diệt được toàn bộ số sâu bọ cùng một lúc vì :

A. Quần thể giao phối đa hình về kiểu gen.

B. Thuốc sẽ tác động làm phát sinh những đột biến có khả năng thích ứng cao.

C. Ở sinh vật có cơ chế tự điều chỉnh phù hợp với điều kiện mới.

D. Khi đó, quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo một hướng.

3/. Tính chất biểu hiện của đặc điểm thích nghi như thế nào ?

A.Đặc trưng cho mỗi quần thể.

B.Luôn phù hợp với sự thay đổi của điều kiện sống. C.Hợp lí một cách tuyệt đối.

4/. Vì sao có hiện tượng nhiều loài vi khuẩn tỏ ra « quen thuốc » kháng sinh ?

Một phần của tài liệu BAI 27 QT HINH THANH QT THICH NGHI (Trang 39 - 48)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(49 trang)