1. Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng:
VVV. Khổ thơ thứ ba diễn tả thật xúc động cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào lăng viếng Bác. Khung cảnh và khơng khí thanh tĩnh như ngưng kết cả thời gian và không gian ở bên trong lăng Bác đã được nhà thơ gợi tả rất đạt:
"… Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng diệu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim”
- Cụm từ “giấc ngủ bình n” diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của không gian trong lăng Bác.
- Bác cịn mãi với non sơng đất nước như trời xanh còn mãi mãi, Người đã hóa thành thiên nhiên, đất nước, dân tộc. Tác giả đã rất đúng khi khẳng định Bác sống mãi trong lịng dân tộc vĩnh hằng như trời xanh khơng bao giờ mất đi.
2. Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ trước lúc khi trở về miền Nam:
– Khổ thơ thứ tư (khổ cuối) diễn tả tâm trạng lưu luyến của nhà thơ. Muốn ở mãi bên lăng Bác, nhưng tác giả cũng biết rằng đến lúc phải trở về miền Nam, chỉ có cách gửi lịng mình bằng cách hóa thân, hịa nhập vào những cảnh vật ở bên lăng Bác để luôn được ở bên Người.
“Mai về niềm Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”
– Từ “muốn làm” được lặp đi lặp lại nhiều lần trong đoạn thơ thể hiện được ước muốn,
sự tự nguyện của tác giả. Hình ảnh cây tre lại xuất hiện khép bài thơ lại một cách khéo léo.
– Tác giả muốn làm con chim, làm đóa hoa, làm cây tre trung hiếu, muốn được gắn bó bên Bác:
“Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta Ta bỗng lớn ở bên Người một chút”
III. Kết bài:
– Qua hai khổ thơ cuối, nhà thơ đã thể hiện được niềm xúc động tràn đầy và lớn lao trong lịng khi viếng lăng Bác, thể hiện được những tình cảm thành kính, sâu sắc với Bác Hồ.
PHÚ THỌ
Câu 1 (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn:
Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lịng nó, nó vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó.
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2018, tr.198) Trả lời các câu hỏi sau:
NGỮ VĂN THCS THANH HÓA
HHHH. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong đoạn văn. Câu 2 (2,0 điểm)
Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo hình thức tổng - phân - hợp, trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của những việc làm tử tế.
Câu 3 (6,0 điểm)
Cảm nhận đoạn thơ sau. Từ đó trình bày suy nghĩ về những điều bản thân cần làm để góp phần vào “mùa xuân của đất nước”.
Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xơn xao…
(Trích Mùa xn nho nhỏ - Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập h ai NXB Giáo dục, 2018, tr.55 và tr.56)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI VĂN VÀO LỚP 10 NĂM 2019 PHÚ THỌCâu 1 Câu 1
- Đoạn trích trên thuộc tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng - Phép liên kết trên đoạn văn: từ "đó" thế cho "tiếng kêu"
- Phép tu từ so sánh:
- Tiếng kêu của nó như tiếng xé => Diễn tả tiếng kêu thất thanh, chất chứa yêu thương
mà bé Thu dành cho ba mình.
- nhanh như một con sóc... => Tả hành động của bé Thu rất nhanh.
=> Tác giả thể hiện rõ nét khi bà lần đầu tiên bé thu gọi một tiếng ba - vừa thể hiện tình yêu và nỗi mong nhớ suốt bao năm trời bị dồn nén nhưng cũng là một sự dũng cảm, mạnh mẽ của chính cơ bé và trong đó có cả cả sự hối hận.
Câu 2