4. KIỂM ĐỊNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Kiểm định hiệu ứng ngƣợc vị thế
Để kiểm tra sự tồn tại của hiệu ứng ngược vị thế đối với nhà đầu tư cá nhân Việt Nam, tơi tính tốn tỷ lệ PGR, PLR cho từng nhà đầu tư và kiểm định giả thuyết giá trị trung bình của PGR nhỏ hơn giá trị trung bình của PLR.
Tổng tài khoản 116 1,758.81 11.07 10,448 9,088 Theo năm
Mở <3 năm 60 1,889.78 3.37 3,711 2,853 Mở >3 năm 56 1,636.57 19.32 6,737 6,235 Theo tuổi nhà đầu tư
23-44 tuổi 87 1,141.21 11.64 6,423 5,495 44-66 tuổi 29 3,611.62 9.36 4,025 3,593 Theo giá trị tài khoản:
Nhỏ 39 115.51 9.83 3,116 2,766 Trung 39 445.66 11.33 2,385 1,971 Lớn 38 4,793.07 12.07 4,947 4,351 Số lượng tài khoản Giá trị vốn trung bình (triệu đ)
Thời gian kích hoạt tài khoản (tháng) Số lệnh mua Số lệnh bán Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Trung vị Tuổi 23.0 66.0 38.6 36.0 Giá trị vốn (triệu đ) 3.61 42,939.10 1,758.81 412.15 Số tháng mở tài khoản 0.1 22.1 11.1 10.8 Tổng số giao dịch 17.0 1,602.0 168.4 99.0
Bảng 4.2 Kiểm định khác biệt trung bình PGR và PLR (t-test)
Ghi chú: PGR là tỷ lệ lãi thực hiện, PLR là tỷ lệ lỗ thực hiện, PGR – PLR là chênh
lệch giữa tỷ lệ lãi thực hiện và lỗ thực hiện. Giá trị thống kê t được thể hiện trong dấu ngoặc đơn. *, ** và *** tương ứng với ý nghĩa thống kê lần lượt ở mức 10%, 5% và 1%
Kết quả kiểm định khác biệt trung bình giữa PGR và PLR trong bảng 4.2 cho thấy, tỷ lệ PGR và PLR trung bình của các nhà đầu tư cá nhân Việt Nam lần lượt là 0.501 và 0.347. Chênh lệch giữa PGR và PLR trung bình là 0.154 cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Kết quả này cho thấy nhà đầu tư cá nhân Việt Nam miễn cưỡng ghi nhận lỗ, nghĩa là cĩ tồn tại hiệu ứng ngược vị thế đối với nhà đầu tư cá nhân Việt Nam. So với các nghiên cứu trước đã được cơng bố, Odean (1998a) nhận thấy rằng hiệu ứng ngược vị thế chỉ xảy ra tại Mỹ từ tháng 1 đến tháng 11 do xu hướng bán tránh thuế trong tháng 12. Ngoại trừ tháng 12, họ đưa ra tỷ lệ PGR và PLR lần lượt là 0.148 và 0.098 (chênh lệch là 0.05). Dhar, Zhu (2006) ước tính tỷ lệ PGR và PLR trung bình cho các nhà đầu tư cá nhân Mỹ tương ứng là 0.21 và 0.17 (chênh lệch 0.04). Gongmeng Chen, Kenneth A. Kim, John R. Nofsinger và Oliver M. Rui (2007) ước tính tỷ lệ PGR và PLR trung bình cho các nhà đầu tư cá nhân Trung Quốc lần lượt là 0.519 và 0.310 (chênh lệch 0.21). Trong khi các tỷ lệ này của các
PGR PLR PGR - PLR (t-stat)
Mean 0.5014293 0.3476991 0.1537302***
nhà đầu tư cá nhân tại Đài Loan lần lượt là 0.094 và 0.023 (chênh lệch 0.07) (Brad M. Barber, Yi-Tsung Lee, Yu-Jane Liu, Terrance Odean, 2007). Như vậy cĩ thể thấy hiệu ứng ngược vị thế của các nhà đầu tư cá nhân Việt Nam cĩ mức độ tương đương Trung Quốc và lớn hơn khá nhiều so với các nhà đầu tư Mỹ và Đài Loan. Theo giải thích của Frederick (2005) thì những nhà đầu tư thiên về trực giác chịu ảnh hưởng của hiệu ứng ngược vị thế nhiều hơn những nhà đầu tư thiên về phân tích. Điều này dẫn đến suy đốn rằng các nhà đầu tư cá nhân Việt Nam và Trung Quốc (so với các nhà đầu tư cá nhân Mỹ và Đài Loan) phụ thuộc vào trực giác nhiều hơn là vào việc phân tích khi ra quyết định đầu tư.