NHCSXH là kênh dẫn vốn của Chính phủ đến với người nghèo và các đối tượng chính sách khácthơng qua phương thức tín dụng phát triển sản xuất, kinh
doanh tạo ra thu nhập cải thiện cuộc sống, thực hiện mục tiêu XĐGN, phát triển nông nghiệp và nông thôn.
Sau hơn bảy năm thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Hoạt động của NHCSXH tỉnh Tây Ninh với sự quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ của lãnh đạo chính quyền địa phương, của các Ban ngành, Đồn thể chính trị- xã hội trong tỉnh đã tập trung được các nguồn lực tài chính để tăng cường nguồn vốn tín dụng cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách. Hoạt động của NHCSXH Chi nhánh tỉnh Tây Ninh đã đạt được những kết quả cụ thể như sau:
- Về nguồn vốn
Đến ngày 31/12/2013 tổng nguồn vốn đạt 1340 tỷ đồng, tăng so đầu năm là 40.4 tỷ đồng. Tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 3.1%, trong đó nguồn vốn Trung ương 1188 tỷ đồng chiếm 94% trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn huy động được Trung ương cấp bù lãi suất là 72.3 tỷ đồng, tăng 0.587 tỷ đồng so với đầu năm, chiếm 3.7% trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn huy động qua tổ TK & VV là 28.8 tỷ đồng, tăng 1.5 tỷ đồng. Nguồn vốn nhận ủy thác đầu tư từ ngân sách địa phương là 50.5 tỷ đồng, tăng 2.2 tỷ đồng, chiếm 2.1% trong tổng nguồn vốn. Như vậy tổng nguồn vốn của NHCSXH Tây Ninh không ngừng tăng lên qua các năm, từ nguồn vốn TW, địa phương và tiền gửi tiết kiệm của hộ vay và các tổ chức kinh tế, điều này chứng tỏ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đến hoạt động của NHCSXH nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu XĐGN.
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn của NHCSXH tỉnh Tây Ninh
Đơn vị: Tỷ đồng, %
STT
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng
1 Vốn Trung ương 1186.4 93.4 1223.2 94.0 1261.2 94 2 VốnNS tỉnh 47.54 3.7 49.02 3.77 50.54 3.7 3 Vốn HĐ TK 27.14 2.15 27.99 2.15 28.86 2.1
Cộng 1261.1 1300.2 1340.6
(Nguồn: Báo cáo quyết toán năm 2013 Chi nhánh NHCSXH tỉnh Tây Ninh)
- Hoạt động cho vay
Khác với các tổ chức tín dụng và NHTM, đối với NHCSXH hoạt động tín dụng được xem là nghiệp vụ chính tạo ra thu nhập cho ngân hàng. Tốc độ tăng trưởng tín dụng qua các năm khơng ngừng tăng lên cả tuyệt đối và tương đối. Từ ba chương trình tín dụng nhận bàn giao (chương trình cho vay hộ nghèo nhận bàn giao từ ngân hàng NHNg, chương trình cho vay trực tiếp học sinh- sinh viên có hồn cảnh khó khăn nhận bàn giao từ ngân hàng Cơng thương, chương trình cho vay giải quyết việc làm nhận bàn giao từ Kho bạc) đến nay NHCSXH tỉnh Tây Ninh đã thực hiện được 10 chương trình tín dụng: chương trình cho vay hộ nghèo; cho vay giải quyết việc làm; cho vay học sinh- sinh viên có hồn cảnh khó khăn; cho vay nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn; cho vay xuất khẩu lao động có thời hạn ở nước ngoài; cho vay hộ sản xuất kinh doanh thuộc các xã vùng khó khăn; cho vay hộ nghèo về nhà ở; cho vay thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn; cho vay hộ cận nghèo; cho vay khác.
Bảng 2.3 Trực trạng cho vay của NHCSXH tỉnh Tây Ninh từ 2011- 2013
Đơn vị: Tỷ đồng TT
Chỉ tiêu
Dư nợ qua các năm
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Trong hạn Quá hạn Trong hạn Quá hạn Trong hạn Quá hạn 1 Cho vay hộ nghèo 311.69 6.42 312.01 8.26 312.73 7.7 2 Cho vay GQVL 76.52 1.5 80.12 1.8 83.02 1.21
3 Cho vay HSSV 381.76 1.35 394.59 5.12 396.46 4.25
4 Cho vay XKLĐ 1.4 0.08 0.065 0.02 0.068 0.017 5 Cho vay NS& VSMT 241.6 0.36 256.08 1.52 260.2 1.12
6 Cho vay vùng khó khăn 182.06 0.864 192.26 0.952 197.79 0.486 7 Cho vay HĐ thương mại
vùng khó khăn
9.76 0 9.76 0 9.76 0
8 Cho vay hộ nghèo về nhà ở
9.73 0 9.73 0 9.73 0
9 Cho vay hộ cận nghèo 0 0 22.74 0 10 Cho vay khác 24.6 0.78 26.52 1.42 24.82 1.3
Tổng cộng 1239.12 11.36 1279.53 19.09 1317.3 16.08
(Nguồn: Báo cáo quyết toán năm 2013 Chi nhánh NHCSXH tỉnh Tây Ninh)
- Các chương trình cho vay
+ Chương trình cho vay học sinh- sinh viêncó hồn cảnh khó khăn
Đây là chương trình tín dụng đã được thực hiện từ năm 1995, tuy nhiên những năm trước đây do nguồn vốn cho vay của chương trình này còn hạn chế,
1995 đến đầu năm 2003 chỉ cho vay được 2,7 tỷ đồng. Thực hiện Quyết định số 157/QĐ-TTg của Thủ tướng về tín dụng ưu đãi đối với học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn đã tạo điều kiện hỗ trợ một phần chi phí cho con em những gia đình khó khăn được tiếp tục đến trường. Đến ngày 31/12/2013tổng dư nợ đạt 400.71 tỷ đồng, nợ quá hạn 4.25 tỷ đồng chiếm 1.06% dư nợ cho vay. Chương trình tín dụng đã thực sự giúp cho hàng chục ngàn HSSV viên có hồn cảnh khó khăn n tâm học hành, ít có tình trạng HSSV có hồn cảnh khó khăn phải bỏ học vì khơng có tiền trang trải chi phí học tập. Tín dụng đối với HSSV đã thực sự mang lại niềm tin cho nhiều gia đình có con đang theo học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được vẫn cịn một số tồn tại. Đó là, tình trạng xác nhận cho vay hộ gia đình khơng đúng, khơng thật sự khó khăn, xét cho vay mang tính đãi trà, miễn có con học là được vay vốn, hay tình trạng HSSV đã ra trường nhưng khơng tìm được việc làm, hộ khơng có ý thức trả nợ cố tình, chay ỳ…. Ngồi ra phải kể đến nguồn vốn cho vay, mặc dù chương trình tín dụng HSSV đã được sự quan tâm của Chính phủ và các Bộ, ngành trong việc tạo thuận lợi về chính sách cho vay về bố trí nguồn vốn cho chương trình, nhưng nguồn vốn cho vay của chương trình vẫn ở thế bị động.
+ Chương trình cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngồi
Thực hiện theo Quyết định số 319/NHCSXH ngày 02/05/2003 hướng dẫn nghiệp vụ cho vay đối với các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài. Đối tượng khách hàng là vợ (chồng), con của liệt sỹ, thương binh, con của Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động…, cho vay vốn ưu đãi nhằm mục đích giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động, tăng nguồn thu cho đất nước và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới.
Dư nợ đến tháng 31/12/2013 là 0.850 tỷ đồng, trong đó nợ quá hạn chiếm 0.017 tỷ đồng chiếm 2% dư nợ cho vay. Hiện nay cho vay xuất khẩu lao động chủ
yếu tập trung ở thị trường lao động Malaysia và Hàn Quốc, thị trường cho vay cịn bó hẹp, số tiền cho vay thấp chưa đáp ứng được nhu cầu của người đi lao động nên hiệu quả cương trình thực tế mang lại chưa cao.
+ Chương trình cho vay giải quyết việc làm (GQVL)
Đến ngày 31/12/2013, dư nợ đạt 84.23 tỷ đồng (trong đó nợ trong hạn 83.02 tỷ đồng, nợ quá hạn 1.21 tỷ đồng chiếm 1.43% dư nợ cho vay. Chương trình cho vay GQVL có tác động mạnh mẽ đến hoạt động đầu tư mở rộng các làng nghề truyền thống ở địa phương như nghề đan mây trexuất khẩu ở huyện Hòa Thành, tráng bánh tráng xuất khẩu ở Trảng Bàng…, không ngừng cải thiện cuộc sống cộng đồng dân cư ở địa phương nhất là khu vực nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nhàn rỗi ở địa phương, tuy nhiên nguồn vốn cho vay đối với chương trình này cịn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn GQVL. Hiệu quả tạo việc làm chưa rõ nét, nhất là các dự án thuộc nhóm hộ.
+ Chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (NS&VSMT)
Thực hiện theo Quyết định số 62/2004/QĐ-TTg ngày 16/04/2004 của Thủ tướng Chính phủ. Đối tượng vay vốn là các hộ gia đình ở nơng thơn có nhu vay vốn để cải tạo, sửa chữa và xây dựng mới cơng trình NS&VSMT. Dư nợ cho vay đến tháng 31/12/2013 là 261.32 tỷ đồng, nợ quá hạn chiếm 0.4%.
Ngày 03/03/2014, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 18/2014/QĐ-TTg nâng mức cho vay lên 6 triệu/1 cơng trình (trước đây là 4 triệu đồng/ cơng trình), góp phần thực hiện Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, thơng qua chương trình tín dụng ưu đãi này giúp người dân có được nguồn nước sạch, cải tạo điều kiện vệ sinh có cuộc sống sạch sẽ và vệ sinh hơn, đảm bảo sức khỏe tốt hơn đồng thời là một nguồn lực quan trọng để thực hiện mục tiêu về cấp NS&VSMT. Chương trình tìn dụng về NS&VSMT mang lại nhiều hiệu quả thiết thực, tuy nhiên nhu cầu vay vốn của chương trình NS&VSMT của người dân là rất lớn, trong khi đó nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay quá ít;
+ Chương trình cho vay hộ nghèo về nhà ở
Thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững. Tổng dư nợ đến tháng 31/12/2013 đạt 9.73 tỷ đồng, đây là chương trình tín dụng mang tính nhân văn rất lớn, mặc dù số tiền cho vay không nhiều (8 triệu đồng/hộ) nhưng đã phần nào giúp người nghèo có được ngơi nhà ổn định, có an cư mới lạc nghiệp, Nghị quyết 30a đã thực sự có ý nghĩa rất lớn đối với hộ nghèo trong thực tế.
+ Cho vay thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn
Thực hiện Quyết định số 92/2009/QĐ-TTg quy định về tín dụng đối với thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn nhằm góp phần thực hiện chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, tăng trưởng kinh tế đồng đều giữa các vùng trong cả nước, đến tháng 31/12/2013 dư nợ cho vay đạt 9.76 tỷ đồng,
+ Chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh thuộc vùng khó khăn
Thựchiện Quyết định số 31/2007/QĐ- TTg ngày 05/03/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với hộ gia đình sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn vay ưu đãi để SXKD. Đến tháng 31/12/2013 tổng dư nợ là 198.28 tỷ đồng, nợ quá hạn 0.486 tỷ đồng. Nguồn vốn tín dụng ưu đãi tạo điều kiện cho các hộ SX-KD chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, tạo điều kiện hộ vay tự vươn lên bằng chính sức của mình cải thiện cuộc sống tạo thu nhập ổn định, duy trì và tái tạo nguồn vốn đầu tư, trả nợ cho ngân hàng khi đáo hạn. Nhu cầu vay của chương trình cho vay hộ SX- KD vùng khó khăn địi hỏi một nguồn vốn lớn trong khi nguồn vốn thường không đáp ứng đủ.
+ Cho vay khác: Tổng dư nợ tháng 31/12/2013 là 26.12 tỷ đồng, nợ quá hạn 1.3 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 4.9%.
+ Cho vay hộ nghèo
Đến ngày 31/12/2013 tổng nguồn vốn cho vay hộ nghèo là 320.43 tỷ đồng,
Theo quyết định số 34/QĐ-HĐQT- NHCSXH thì từ ngày 01/05/2014 nâng mức cho vay tối đa đối với hộ nghèo là 50 triệu đồng/hộ, quyết định này thật sự rất có ý nghĩa trong thực tế, từng bước góp phần thực hiện thành cơng chiến lược quốc qia về xóa đói giảm nghèo.
Vì NHCSXH là ngân hàng hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận, vì mục tiêu XĐGN nên đối tượng khách hàng là hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác nên tỷ trọng cho vay hộ nghèo chiếm phần lớn trong tổng doanh số cho vay hàng năm và tăng đều qua các năm, NHCSXH phối hợp tích cực với các hội đồn thể nhận ủy thác thực hiện giám sát việc sử dụng vốn vay sao cho có hiệu quả duy trì được nguồn vốn để tiếp tục vịng quay mới, tăng thu nhập, tạo nguồn trả nợ ổ định trong trong tương lai.
+ Cho vay hộ cận nghèo
Nhằm hỗ trợ các hộ gia đình thốt nghèo một cách bền vững, tránh rơi vào tái nghèo, chương trình tín dụng cho vay hộ cận nghèo ra đời theo quyết định số 15/2013/QĐ- TTg áp dụng từ tháng 04/2013. Đến 31/12/2013 dư nợ đạt 22.74 tỷ đồng, do mới thực hiện nên không phát sinh nợ quá hạn.
Theo quyết định số 34/QĐ-HĐQT- NHCSXH thì từ ngày 01/05/2014 nâng mức cho vay tối đa đối với hộ cận nghèo là 50 triệu đồng/hộ.
2.2.3 Cơ chế cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Tây Ninh
− Đối tượng cho vay
Do NHCSXH là ngân hàng chịu sự quản lý của Chính phủ, hoạt động trong lĩnh vực XĐGN nên đối tượng cho vay là những hộ gia đình nghèo có sức lao động nhưng thiếu vốn SXKD.
− Điều kiện vay vốn: NHCSXH xem xét và quyết định cho vay khi hộ nghèo có đủ các điều kiện sau:
+ Có hộ khẩu thường trú hoặc có đăng ký tạm trú dài hạn tại địa phương nơi cho vay.
+ Có tên trong danh sách hộ nghèo ở xã (phường, thị trấn) sở tại theo chuẩn nghèo do Bộ LĐTB&XH công bố từng thời kỳ.
+ Phải là thành viên tổ TK&VV. − Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay; chu kỳ sản xuất của từng loại cây trồng, vật nuôi, chu kỳ kinh doanh.
+ Ngắn hạn: cho vay đến 12 tháng.
+ Trung hạn: cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng. + Dài hạn: cho vay trên 60 tháng.
− Lãi suất cho vay và chi phí vay vốn
Thực hiện chính sách ưu đãi về lãi suất cho vay đối với hộ nghèo do Thủ tướng Chính phủ quyết định cho từng thời kỳ, thống nhất trong phạm vi cả nước. NHCSXH cho vay hộ nghèo với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường. Mức lãi suất 0.6%/ tháng, lãi suất quá hạn bằng 130% lãi suất cho vay trong hạn. Ngồi lãi suất cho vay, hộ nghèo vay vốn khơng phải trả thêm bất kỳ một khoản phí nào khác.
− Mức cho vay
Mức cho vay đối với hộ nghèo được xác định căn cứ vào nhu cầu vay vốn; vốn tự có và khả năng hồn trả nợ của hộ vay. Tổng mức cho vay tối đa không quá 50 triệu đồng/1hộ.
+ Cho vay sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: mức cho vay tối đa 50 triệu đồng/1hộ.
+ Cho vay điện thắp sáng, mức cho vay tối đa 1,5 triệu đồng/1hộ. + Cho vay nước sạch, mức tối đa 4 triệu đồng/1hộ.
+ Cho vay hỗ trợ một phần chi phí học tập tại các trường phổ thơng. − Quy trình thủ tục cho vay
Sơ đồ Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo
Chú thích:
+ Bước 1: Khi có nhu cầu vay vốn, người vay viết Giấy đề nghị vay, gửi cho Tổ TK&VV.
+ Bước 2: Tổ TK&VV cùng tổ chức chính trị - xã hội tổ chức họp để bình xét những hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn, lập danh sách mẫu 03/TD trình UBND cấp xã xác nhận là đối tượng được vay và cư trú hợp pháp tại xã. + Bước 3: Tổ TK&VV gửi hồ sơ đề nghị vay vốn tới ngân hàng.
+ Bước 4: Ngân hàng phê duyệt cho vay và thông báo tới UBND cấp xã. + Bước 5: UBND cấp xã thơng báo cho tổ chức chính trị - xã hội cấp xã. + Bước 6: Tổ chức chính trị - xã hội cấp xã thông báo cho Tổ TK&VV.
Hộ nghèo Tổ TK&VV UBND cấp xã NHCSXH Tổ chức CTXH cấp xã (7) (2) (3) (4) (8) (5) (6) (1)
+ Bước 7: Tổ TK&VV thông báo cho tổ viên/hộ gia đình vay vốn biết danh sách hộ được vay, thời gian và địa điểm giải ngân.
+ Bước 8: Ngân hàng tiến hành giải ngân đến người vay.
2.3 . Thực trạng cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Tây Ninh 2.3.1 Đối với ngân hàng