Thái Bình Dương của Cộng hịa Pháp
Cộng hịa Pháp sẽ ngày càng can dự mạnh mẽ hơn tại CA-TBD và mở rộng ra Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Trong EU, Pháp là nước đi đầu trong việc xác định nội hàm của khái niệm “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” [5, tr.11]. Đây khơng chỉ là một sự thay đổi về thuật ngữ chiến lược mà cịn phản ánh một tầm nhìn mới và tồn diện hơn về khu vực này của Cộng hịa Pháp.
Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Cộng hịa Pháp hướng đến năm ưu tiên. Một là, bảo vệ cơng dân, lãnh thổ và lợi ích Pháp tại khu vực. Để hồn thành những mục tiêu này Pháp huy động khoảng 8.000 trên tổng số 30.000 lính đến khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, khiến Cộng hịa Pháp trở thành cường quốc châu Âu tích cực cĩ mặt khơng chỉ ở Thái Bình Dương mà cịn ở Ấn Độ Dương [Phụ lục 5]. Cụ thể cĩ 4.100 quân nhân Pháp được triển khai ở vùng Ấn Độ Dương, thuộc ba bộ chỉ huy liên quân cấp vùng (FFEAU ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, FFDJ ở
Djibouti, FAZSOI ở Nam Ấn Độ Dương); 2.900 lính đĩng ở Thái Bình Dương thuộc FANC ở New Caledonia và FAPF ở Polynesia; hơn 700 lính thủy được điều động tùy thời điểm. Nhiệm vụ của những người lính này là chống khủng bố, các tổ chức tội phạm và chống lại mọi hành vi thù nghịch nhắm vào chủ quyền quốc gia của nước Pháp [94].
Hai là, gĩp phần bảo đảm an ninh cho những khu vực xung quanh các
vùng lãnh thổ hải ngoại của Cộng hịa Pháp; thiết lập quan hệ lịng tin với các nước đối tác, tạo tiền đề trong thương mại vũ khí, tăng cường hợp tác an ninh biển, phát triển mạng lưới giám sát trên biển. Để thực hiện được mục tiêu này, Cộng hịa Pháp tăng cường hợp tác quân sự và tăng cường ngoại giao quốc phịng trong đĩ Ấn Độ và Australia là hai đối tác then chốt. Tổng thống Emmanuel Macron trong chuyến viếng thăm Australia vào năm 2018 đã nhấn mạnh: “Trục mới Paris - Delhi - Canberra phải là chìa khĩa cho khu vực và các mục tiêu chung của chúng ta ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương” [93].
Ba là, duy trì quyền tự do tiếp cận và khai thác ở các khu vực chung trên biển, trên khơng hoặc trong khơng gian mạng, nhất là việc bảo đảm giao thơng hàng hải. Cộng hịa Pháp cam kết tiếp tục tuần tra Biển Đơng tối thiểu mỗi năm hai lần; tích cực tham gia giải quyết các khủng hoảng khu vực, an ninh các tuyến đường hàng hải chủ chốt, cũng như đấu tranh chống khủng bố, chống chủ nghĩa cực đoan và tội phạm cĩ tổ chức.
Bốn là, tăng cường can dự vào các cơ chế đa phương để duy trì sự ổn
định khu vực. Ủng hộ việc xây dựng cấu trúc an ninh khu vực bằng việc tham gia đầy đủ hơn vào các cơ chế đối thoại đa phương khu vực.
Cộng hịa Pháp luơn coi ngoại giao đa phương là cơng cụ chính trong chiến lược đối ngoại nhằm xây dựng một trật tự thế giới đa cực và thể hiện vị thế cường quốc của mình. Cộng hịa Pháp đi tiên phong trong xây dựng thể chế, luật chơi tồn cầu và thúc đẩy thượng tơn pháp luật. Trong các vấn đề xung đột, Cộng hịa Pháp rất ít khi cổ vũ việc sử dụng sức mạnh cứng mà
thường hướng đến đàm phán đa phương. Chính cách hành xử này giúp Cộng hịa Pháp đạt được uy tín và sự tin cậy của cộng đồng quốc tế. Trong khi chủ nghĩa đa phương đang trải qua một cuộc khủng hoảng chưa từng cĩ và nhiều chủ thể QHQT gọi đây là vấn đề, Cộng hịa Pháp vẫn cam kết củng cố và đổi mới chủ nghĩa này, đặc biệt là tại khu vực CA-TBD.
Tại Đối thoại Shangri-La năm 2019, Bộ trưởng Quốc phịng Pháp Florence Parly khẳng định: “Pháp đối thoại với mỗi thành viên trong khu vực rộng lớn này, tiếp tục nĩi lên tiếng nĩi riêng của mình, khơng liên kết với một bên nào, nhưng cũng khơng để bất kỳ một ai hù dọa. Pháp luơn thúc đẩy một mơ hình đa phương, dân chủ và tơn trọng luật pháp” [94]. Với những nỗ lực như trung gian, hịa giải các xung đột, tranh chấp trong các vấn đề khu vực, Cộng hịa Pháp tích cực tham gia nhiều diễn đàn, đối thoại, đưa ra các sáng kiến ngoại giao hợp lý, trên cơ sở xây dựng lịng tin và tạo điều kiện thuận lợi cho sự vận hành của các cơ chế đa phương, triển khai lực lượng tại nhiều chiến dịch cứu trợ nhân đạo khi cĩ thảm họa thiên tai xảy ra tại khu vực.
Cộng hịa Pháp hướng tới việc tham gia đầy đủ hơn vào các cơ chế an ninh khu vực. CA-TBD được phân biệt với các khu vực khác bởi sự đa dạng của các tổ chức liên chính phủ nhỏ và cùng tồn tại, khơng cĩ tổ chức nào đĩng vai trị “đầu tàu” của khu vực. Đặc trưng của các cơ chế hợp tác an ninh đa phương này là tính đan xen, chồng chéo, khơng rõ ràng, tính ràng buộc thấp, chưa phát huy hết tiềm năng thế mạnh trong tổng thể cấu trúc an ninh của CA-TBD.
Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) là diễn đàn chính trị - an ninh lớn nhất trong khu vực do kênh ngoại giao chủ trì, nơi diễn ra Hội nghị thường niên của các bộ trưởng ngoại giao ASEAN và Đối tác đối thoại. Một trong những thành cơng của ARF là cĩ thể tập hợp tất cả các cường quốc liên quan đến các vấn đề an ninh ở CA-TBD lại với nhau trong một diễn đàn duy nhất, bao gồm cả hai miền Triều Tiên (đây là tổ chức khu vực duy nhất cĩ cả Hàn
Quốc và Triều Tiên) và Mỹ. Cộng hịa Pháp hiện diện ở diễn đàn thơng qua sự tham gia của EU, đồng chủ trì nhĩm chuyên trách ARF về an tồn hàng hải cho đến năm 2020 [73, tr.80]. Hiện nay Cộng hịa Pháp đang hướng tới tham gia đầy đủ các hoạt động ARF trên tất cả các kênh và trở thành thành viên của diễn đàn.
Các Bộ trưởng Quốc phịng ASEAN họp theo định dạng ADMM là cơ chế tham vấn về hợp tác quốc phịng, an ninh ở cấp bộ trưởng, báo cáo trực tiếp lên Hội nghị Cấp cao ASEAN. Mơ hình này đã được mở rộng theo đĩ Hội nghị Bộ trưởng Quốc phịng ASEAN mở rộng (ADMM+) được thiết lập giữa ASEAN và các nước đối tác. ADMM+ hoạt động thơng qua các nhĩm chuyên gia gồm Nhĩm chuyên gia về hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thảm họa (HADR), Nhĩm chuyên gia về an ninh biển, Nhĩm chuyên gia về quân y, Nhĩm chuyên gia về chống khủng bố, Nhĩm chuyên gia về gìn giữ hịa bình, Nhĩm chuyên gia về hành động mìn nhân đạo và Nhĩm chuyên gia về an ninh mạng. Cộng hịa Pháp hiện tham gia cơ chế này với tư cách là quan sát viên của các nhĩm chuyên gia.
Hội nghị Thượng đỉnh an ninh châu Á (Đối thoại Shangri-La) do Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc tế Luân Đơn (IISS) tổ chức nhằm đối phĩ với những thách thức sau Chiến tranh Lạnh. Đối thoại Shangri-La do Văn phịng đại diện của IISS ở Singapore phối hợp với Bộ Quốc phịng Singapore tổ chức, diễn ra hằng năm. Cho đến nay đây là hội nghị liên quan đến quốc phịng, an ninh cao cấp nhất khu vực CA-TBD, tham dự hầu hết là Bộ trưởng Quốc phịng, quan chức chính trị, ngoại giao của 28 quốc gia trong đĩ cĩ Cộng hịa Pháp. Bộ trưởng quốc phịng Pháp tham gia diễn đàn này lần đầu tiên vào năm 2012 [73, tr.80]. Từ đĩ cho đến nay, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng Pháp luơn hiện diện tại diễn đàn này.
Tiến trình Hợp tác Á - Âu (ASEM) được chính thức thành lập theo sáng kiến của Singapore và Cộng hịa Pháp [18, tr.134] với sự ủng hộ tích cực của ASEAN. Đây là diễn đàn đối thoại phi chính thức giữa các nguyên
thủ và người đứng đầu Chính phủ của các nước thành viên ASEM. Mục tiêu của cơ chế này là tạo dựng mối quan hệ đối tác mới tồn diện giữa Á - Âu vì sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn, tạo ra sự hiểu biết sâu sắc hơn giữa người dân hai châu lục, thiết lập đối thoại chặt chẽ giữa các đối tác bình đẳng, duy trì và tăng cường hịa bình, ổn định cũng như phát huy các điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Ngồi ra, Cộng hịa Pháp cịn tăng cường hiện diện tại các diễn đàn khu vực và tiểu khu vực khác như Diễn đàn tuần duyên châu Á (HACGAM), Hiệp hội các quốc gia vành đai Ấn Độ Dương (IORA); Hội nghị Bộ trưởng Quốc phịng Nam Thái Bình Dương (SPDMM); Tổ chức hợp tác khu vực chống cướp biển và cướp vũ trang tàu thuyền ở châu Á (ReCAAP); Diễn đàn hải đảo Thái Bình Dương (FIP), trong đĩ Cộng hịa Pháp là đối tác đối thoại; Cộng đồng Thái Bình Dương(CPS). Cộng hịa Pháp lần đầu tiên tham gia Hội nghị những người đứng đầu Cảnh sát biển các nước châu Á với tư cách quan sát viên vào tháng 7 năm 2019 tại Sri Lanka.
Năm là, tìm kiếm kinh nghiệm trong việc xử lý các thảm họa, thiên tai,
dịch bệnh đã xảy ra trong khu vực để cĩ thể ứng phĩ hiệu quả hơn với những thảm họa trong tương lai. Trong đĩ, quản lý, bảo vệ mơi trường và tài nguyên biển là điểm mới, mang lại tính tồn diện cho chiến lược mới trong khu vực của Cộng hịa Pháp. Quốc gia này tiên phong đảm bảo an ninh mơi trường khu vực, chống biến đổi khí hậu thể hiện cụ thể ở các hoạt động như phân tích nguy cơ mơi trường, hỗ trợ các chương trình khoa học, tổ chức các hội thảo khu vực và huy động lực lượng.