6. Thiết kế cột sườn tường,hệ giằng và cửa trờ
6.3.1 Thanh chống dọc
Lấy sơ đồ tính 2 đầu là liên kết khớp với bảng bụng cột. Chọn tiết diện thanh chống dọc là tổ hợp 2 thanh thép chữ C tiết diện C24 có tiết diện mỗi thanh:
h = 240mm, b = 90mm, d = 5,6 mm, t = 10 mm.
Đặc trưng hình học Wx = 480 cm3, A = 60,64 cm2, rx = 9,73 cm, ry = 4,76 cm Chiều dài tính tốn với l = 800cm : lx = ly = l = 800 cm.
Độ mảnh thanh chống dọc:
Độ mảnh giới hạn của cột: (theo bảng 25 TCXDVN 338:2005)
Với = min( )
Max( ; ) = = 168,06 => Max( ; ) < (thỏa mãn)
Độ mảnh quy ước của cột:
=> , nên ta có:
Tải trọng gió trung bình tác dụng lên một nữa nhịp:
=95.1,01.0,8.1,2.16,5=1519,85 daN/m
Trong đó: - k là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và địa hình được nội suy theo chiều cao trung bình xà mái của một nữa nhịp.
Tải trọng gió tính tốn tác dụng lên thanh chống dọc được truyền vào qua xà mái và hệ cột sườn tường:
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: PGS.TS TRẦN QUANG HƯNG
Lực hãm dọc nhà do cầu trục gây ra:
Lựa chọn sơ bộ thanh chống dọc tiết diện C24, thanh chống xiên là thép góc tiết diện L60x60x8. Có 1 đầu là liên kết cứng, 1 đầu là liên kết khớp với bản bụng cột. Sơ đồ tính và tải trọng như hình dưới:
Sau khi tính tốn và kiểm tra, ta có được:
+ Lực dọc lớn nhất trong thanh chống dọc: N = -11186,2 daN (nén) + Lực dọc lớn nhất trong thanh chống xiên: N = 16643,8 daN (kéo)
Kiểm tra điều kiện ứng suất: + Thanh chống dọc C24: A=30,6 cm2
(Thỏa mãn) + Thanh chống xiên L60x60x8: A = 9,03 cm2
Tính tốn kiểm tra bu lông:
+Thanh chống dọc: Chọn 2 bu lông M20 cấp độ bền 8.8 để liên kết với cột
Lực cắt tác dụng lên 1 bu lông: Khả năng chịu cắt của 1 bu lông:
(Thỏa mãn) Khả năng bu lông chịu ép mặt:
(Thỏa mãn)
+ Thanh chống xiên: Chọn 4 bu lông M20 cấp độ bền 8.8 để liên kết với cột
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 GVHD: PGS.TS TRẦN QUANG HƯNG
Lực cắt tác dụng lên 1 bu lông: Khả năng chịu cắt của 1 bu lông:
(Thỏa mãn) Khả năng bu lông chịu ép mặt:
(Thỏa mãn)