.Quản lý kho hàng

Một phần của tài liệu Quản trị quan hệ khách hàng hệ THỐNG cửa HÀNG THỜI TRANG CINN và SAPO POS (Trang 26 - 29)

- Các tính năng quản lý kho hàng cũng là một thế mạnh của Sapo. Sapo cho phép quản lý được hàng hóa nào đang giao dịch, kiểm tra lượng hàng hóa đang nhập về, kiểm tra lượng hàng tồn kho được hiển thị ngay trong giao diện đơn hàng mà không cần phải vào phần quản lý.Sapo cịn quản lý được vị trí của hàng hóa ở trong cửa hàng, trong kho.Hướng dẫn đóng gói khi in ra cịn có thể gom số liệu hàng hóa từ nhiều đơn hàng lại.Từ đó có thể xuất nhiều vận đơn cùng lúc cho các bên vận chuyển.

- Kiotviet hiện vẫn cịn hạn chế các tính năng quản lý kho hàng, chỉ kiểm tra được số

hiển thị được các số liệu đó ngay trên giao diện đơn hàng. Kiotviet cũng chưa phát triển tính năng quản lý vị trí hàng hóa trong cửa hàng như Sapo.

8. Quản lý khách hàng, quản lý tích điểm

- Cả Sapo và Kiotviet đều cho phép quản lý khách hàng theo thông tin mà khách hàng cung cấp như Họ tên, ngày sinh, địa chỉ…

- Cả hai đều cho phép tích điểm theo từng loại hàng hóa (hàng hóa được tích điểm, hàng hóa khơng tích điểm), tích điểm lũy tiến, điều chỉnh điểm, tự động lên hạng thẻ khi đủ điều kiện. Cửa hàng có thể dễ dàng tạo lập tài khoản tích điểm cho từng khách hàng, nhập điểm lên phần mềm trong những lần đầu sử dụng hay đặt lại điểm cho tồn bộ khách hàng sau từng mùa vụ.

- Có báo cáo tổng quan về tình hình tích điểm theo thời gian giúp chủ cửa hàng nắm được tình hình tích điểm dễ dàng như: Top các khách hàng có điểm được tích cao, chi phí đang bỏ ra cho hệ thống tích điểm là bao nhiêu hay tỉ lệ các đơn hàng đang sử dụng tích điểm…

9. Tích hợp vận chuyển, tích hợp website

- Sapo tự động tích hợp đối tác vận chuyển cho các đơn hàng online. Có thể tạo và

quản lý vận đơn online bằng tài khoản tại cửa hàng, giúp kiểm sốt chi tiết từng khâu trong q trình giao hàng. Khi tạo đơn hàng trên Sapo chỉ cần gán đơn đó cho một trong số các đơn vị vận chuyển, tự khắc bên vận chuyển sẽ nhận được thông báo và tới lấy hàng. Họ cũng sẽ cập nhật ngược lại trạng thái đơn hàng, lộ trình giao hàng về Sapo để chủ shop có thể nắm được tình trạng đơn hàng.Sapo tích hợp được với website Bizweb và WordPress (woocommerce). Đồng bộ 2 chiều về hàng hóa, kho hàng, báo cáo… riêng đơn hàng thì chỉ đồng bộ 1 chiều từ Bizweb sang Sapo hoặc từ WordPress sang Sapo.

- Kiotviet hiện chưa tích hợp vận chuyển tự động. Cho phép đồng bộ hàng hóa 1

chiều Haravan – Kiotviet, nhưng tình trạng lỗi xảy ra khá thường xuyên (đơn hàng không đổ về Kiotviet)

10. Quản lý thu chi

- Sapo phân tích dịng tiền theo các góc nhìn khác nhau: phương thức thanh tốn, thu

được sự biến động của dịng tiền như thế nào, phương thức thanh tốn nào được ưa chuộng hơn…

- Kiotviet chỉ tập hợp danh sách các khoản thu chi thành một danh sách, khơng có

phân tích. Nếu muốn tìm hiểu các dữ liệu này thì phải thao tác thủ cơng.

11. Các loại báo cáo

- Báo cáo cũng là 1 thế mạnh của Sapo so với các phần mềm khác trên thị trường. Sapo có tổng cộng 20 loại báo cáo liên quan, phân ra thành báo cáo về dòng tiền, báo cáo tồn kho, báo cáo thu chi, báo cáo bán hàng… Sapo cịn có thể tổng hợp báo cáo dạng tương quan so sánh giúp đánh giá mức độ hiệu quả của từng nhân viên, từng chi nhánh, hiệu quả bán hàng trên từng kênh… thích hợp với những doanh nghiệp, cửa hàng có đánh giá thi đua cho các nhân viên, doanh nghiệp bán hàng đa kênh…

- Kiotviet có 9 loại báo cáo lớn, trong đó lại phân ra thành từng loại báo cáo nhỏ.

Các báo cáo cũng phân chia theo từng bộ phận, cho từng đối tượng nhưng khơng phân tích cụ thể đến mức như Sapo, cũng khơng có báo cáo bán hàng đa kênh và báo cáo giao hàng.

12. Ứng dụng mobile

- Sapo có 1 app di động chung cho cả việc quản lý và bán hàng. Ngồi ra cịn có 1

app để quản lý shipper. Trên ứng dụng mobile vẫn đảm bảo hiển thị đầy đủ các số liệu so sánh và biểu đồ trực quan như trên bản desktop.

- Kiotviet đang phân ứng dụng mobile ra làm 2 app riêng theo quyền hạn là quản lý

và bán hàng. Để xem số liệu của từng bên phải đăng nhập riêng 2 app, khá mất thời gian. Nhiều số liệu, biểu đồ không hiển thị được trên bản mobile.

13. Khả năng kết nối phần cứng và tính ổn định của hệ thống

- Điểm này thì nhìn chung cả hai bên đều như nhau. 2 bên đều có kinh doanh phần cứng và tư vấn những loại phần cứng phù hợp như máy in hóa đơn, in mã vạch, ngăn kéo đựng tiền… Hiện trên trang chủ thì số lượng sản phẩm hỗ trợ bán hàng của Sapo có vẻ đa dạng hơn với nhiều mức giá từ rẻ đến đắt. Kiotviet khơng có nhiều sự lựa chọn bằng.

- Cịn về tính ổn định của hệ thống thì nói chung, phần mềm nào cũng sẽ phát sinh lỗi trong q trình sử dụng. Tóm lại thì hai phần mềm Sapo và Kiotviet vẫn được đánh giá

14. Chi phí

- Cả Sapo và Kiotviet đều yêu cầu ký hợp đồng tối thiểu 1 năm theo các gói dịch vụ khác nhau.

- Sapo hiện có đến 4 gói dịch vụ khác nhau với các mức giá từ thấp đến cao, đa dạng

hóa sự lựa chọn của khách hàng, trong đó gói được u thích nhất là eGold với 199 nghìn đồng/tháng. Đặc biệt Sapo cung cấp gói Advanced dành cho các khách hàng muốn sử dụng phần mềm quản lý bán hàng có kết nối với website của Bizweb. Thời gian dùng thử của Sapo là 15 ngày.

- Kiotviet hiện nay cung cấp 2 gói dịch vụ là Gói cơ bản (90k/tháng) và Gói nâng

cao (220k/tháng). Gói cơ bản chi phí rất rẻ nhưng tính năng khơng nhiều nên ít được lựa chọn hơn. Kiotviet cho phép dùng thử miễn phí 10 ngày

Kết luận

Cả Sapo và Kiotviet đều có những ưu, nhược điểm riêng và đang trong q trình được cải thiện liên tục để mang đến cho người dùng những trải nghiệm chất lượng nhất. Lựa chọn bên nào là tùy thuộc vào nhu cầu và định hướng và mục đích sử dụng của bạn. Theo nhóm mình, nếu bạn đang định hướng phát triển toàn diện từ online kết hợp với bán hàng tại cửa hàng thì nên lựa chọn những phần mềm quản lý bán hàng nào có thể quản lý đa kênh, báo cáo đa kênh và cần thiết phải tách bạch được từng kênh online và offline tại cửa hàng để đo lường và đưa ra quyết định.

Một phần của tài liệu Quản trị quan hệ khách hàng hệ THỐNG cửa HÀNG THỜI TRANG CINN và SAPO POS (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w