- Tuy số lượng vụ, bị cáo phạm tội che giấu tội phạm được phát hiện và
5 vụ với 8 bị cáo Đến năm 2001, lại tâng lên 13 vụ với 13 bị cáo và năm 2002 lại tụt xuống còn 6 vụ với 6 bị cáo Nhưng đặc biệt, đến năm 2003, số vụ án và
2.1.2. Nhân thân người phạm tội che giấu tội phạm
Nghiên cứu nhân thân người phạm tội che giấu tội phạm trong những năm qua, theo số liệu thống kê cùa Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân tối cao cho thấy:
- Về tỉ lệ tá i phạm: qua số liệu thống kê phân tích đặc điểm nhân thân bị
cáo đã được xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân tối cao, thì số lượng bị cáo phạm tội che giấu tội phạm trong trường hợp tái phạm là rất ít, từ năm 1997 đến nám 2005, chỉ có 3 trường hợp tái phạm trong 29 bị cáo bị xét xử vể tội che giấu tội phạm trong năm 2003, trong các nãm cịn lại khổng có tái phạm. Như vậy, tỉ lộ tái phạm trong các vụ phạm tội che giấu tội phạm từ nám 1997 đến năm 2005 là rất thấp, trung bình mỏi năm là 3/113 (bị cáo) « 2, 65%.
- Về độ tuổi của bị cáo: năm 1997, có 2 bị cáo phạm tội ờ độ tuổi chưa
thành niên (dưới 18 tuổi), có 3 bị cáo phạm tội ở độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi. Năm 1999, có 1 bị cáo phạm tội ở độ tuổi dưới 18 tuổi, 2 bị cáo phạm tội ờ độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi, 4 bị cáo phạm tội ở độ tuổi từ 30 đến 45 tuổi. Năm 2000, có 1 bị cáo phạm tội ở độ tuổi dưới 18 tuổi, 5 bị cáo phạm tội ở độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi, 1 bị cáo phạm tội ở độ tuổi từ 30 đến 45 tuổi và 5 bị cáo phạm tội ở độ tuổi trên 45 tuổi. Năm 2001, có 2 bị cáo phạm tội ở độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi. Nám 2002, có 1 bị cáo phạm tội ở độ tuổi dưới 18 tuổi, 3 bị cáo phạm tội ở độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi. Nâm 2003, có 1 bị cáo phạm tội ở độ tuổi dưới 18 tuổi, 9 bị cáo
phạm tội ờ độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi, có 2 bị cáo phạm tội ở độ tuổi từ 30 đến 45
tuổi. Năm 2004, có 1 bị cáo phạm tội ở độ tuổi dưới 18 tuổi, 3 bị cáo phạm tội ở độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi. Năm 2005, có 4 bị cáo phạm tội ở lứa tuổi từ đủ 18 đến duới 30 tuổi...
7
Qua phản tích cho thấy, số bị cáo phạm tội che giấu tội phạm à độ tuổi từ 18 tuổi đên dưới 30 tuổi chiếm ti lệ nhiểu nhất trong tổng sỏ tội phạm này, từ năm 1997 đến 2005,trung bình mỏi nám là 31/113 (bị cáo) ^ 27,43%. Còn lại là số bị cáo phạm tội dưới 18 tuổi chiếm 7/113 (bị cáo) « 6,19%; số bị cáo phạm tội ở độ tuổi trên 30 tuổi đến 45 tuổi chiếm 7/113 (bị cáo) « 6,19%“ .
Như vậy có thể thấy nhân thân của tội phạm che giấu tội phạm là tương đối nguy hiểm,tội phạm tập trung ở lứa tuổi đã thành niên, trưởng thành, có độ hiểu biết, suy nghĩ chín chắn nhất định nhưng vản cố ý phạm tội, biểu hiện bản tính coi thường, chống đối pháp luật quyết liệt của nhản thân tội phạm này. Cũng có số ít phạm tội ờ lứa tuổi dưới 18 tuổi phần lớn là do trình độ hiểu biết, khả nâng nhận thức pháp luật cịn han chế, khơng ý thức được hành vi che giấu tội phạm của mình là phạm pháp, bị pháp luật nghiêm cấm. Như trong Bản án xét xử sơ thẩm hình sự số 16/HSST ngày 5/1/2000 của Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội đã tuyên trong phiên tồ xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo Nguyễn Văn Giang (Sinh 7/11/1981) vé tội giết người và tội cướp tài sản của công dân và bị cáo Vũ Thị Hương (Sinh 26/2/1982) vể tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và tội che giấu tội phạm, tóm tắt và nhận định: Nguyễn Văn Giang (người Huyện cẩm Giang, Tỉnh Hải Dương) lẻn Huyện Bấc Quang, Tỉnh Hà Giang làm ăn, quen Vũ Thị Hương và hai người có quan hệ yêu đương với nhau. Ngày 2/11/1999,hai người rủ nhau vể Hà Nội để vào miển Nam làm ăn. Xuống Hà N ội,Giang gập chị Đào Thị Phương là người cùng quẻ
làm tại Cổng ty may Đức Giang, Gia Lâm, do hết tiền ăn tiêu lại thấy chị Phương đeo nhiểu vàng nên đã nảy sinh ý định và đã giết chị Phương để cuớp tài sản. Sau đó,hắn đưa số vàng cướp được cho Hương đem đi bán, khi biết được số vàng là do Giang giết người mà có được Hương đã nói vói Giang phải cẩn thận không sẽ bị Công an bắt, sau đó cùng nhau bàn bạc và Hương đã lấy tiển bán vàng cướp được đi mua đồ dùng sinh hoạt cho cả hai và thuê xe tắc xi chở cả hai về Hải Dương bỏ trốn và bị bắt ở Hải Dương. Hành vi phạm tội của Giang là đặc biệt nghiêm trọng, trực tiếp tước đi tính mạng và chiếm đoạt tài sản của người khác, do vậy Toà án đã tổng hợp hình phạt và tuyên phạt tử hình vể cả hai tội
đối với y. Còn Hương, khi biết hành vi phạm tội của Giang đã khơng trình báo, mà có ý thức che siấu cho hành vi phạm tội cùa Giang, ngồi ra có nhiều hành vi khác giúp sức cho Giang bò trốn, cản trờ việc phát hiện, diều tra xứ lý như thanh toán tiền nhà thuê, mua đổ đùng sinh hoạt và thuê xe tắc xi bỏ trốn...thể hiện sự coi thường pháp luật, bất chấp kỷ cương xã hội. Hương khơng phải là người có tiền án. tiền sự, khơng có bản chất chống đối pháp luật mà lại có những hành vi như vậy, chính là vì do khi phạm tội Hương mới chì có 17 tuổi 8 tháng 13 ngày, đang trong độ tuổi vị thành niên, sinh ra và lớn lẻn ở miền núi (Bắc Quang, Hà Giang), ờ nhà làm ruộng, nhận thức, hiểu biết cịn hạn chế. Tại phiên tồ, Hương đã ăn năn hối cải, thành khẩn khai báo, do không biết hành vi giúp người yêu đi trốn của mình như vậy là phạm pháp, vì đây là phạm tội lần đầu và khi phạm tội, bị cáo chưa đến tuổi thành niên nên Toà án đã xem xét, tuyên phạt Hương 9 tháng tù vé tội che giấu tội phạm và 6 tháng tù vé tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. Đây cũng là bài học cho những ai còn trẻ tuổi, do kém hiểu biết mà nông nổi, mù quáng, khổng nhận thức được hành vi trái pháp luật của mình mà phạm tội...
- Về giới tính: số bị cáo phạm tội che giấu tội phạm bị xét xử là nữ giới
chiếm ti lệ không nhiểu lắm, theo số liệu thống kê vể nhân thân người phạm tội của Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân tối cao chỉ có: các năm 2000,2001,mỗi nám có 2 bị cáo là nữ giới; năm 2003 có 7 bị cáo là nữ giới; năm 2004 có 1 bị cáo là nữ giới và nảm 2005 có 1 bị cáo phạm tội này là nữ giới. Như vậy, từ năm 1997 đến nảm 2005 tổng số bị cáo là nữ giới là 13 người,
chiếm tỉ lệ trung bình mỗi năm là 13/133 (bị cáo) « 9,77% trên tổng số bị cáo bị
xét xử về tội che giấu tội phạm.
- Vê đặc điểm nghề nghiệp, chức vụ: từ nảm 1997 đến nảm 2005, theo số
liệu thống kè của Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân tối cao cho thấy số người phạm tội che giấu tội phạm là cán bộ, công nhân, viên chức rất ít. Trong tổng số 113 bị cáo bị đưa ra xét xử vể tội che giấu tội phạm từ năm 1997 đến năm 2005 thì chỉ có 4 người là cán bộ, công nhân, viên chức bị đưa ra xét xử vể tội phạm này trong năm 2003, trong đó có 2 người là cán bộ, công chức
thường và 2 người là đản? viên; khơng có ai là cán bộ lãnh đạo trung, cao ẹấp hoặc là cấp ùy viên. Như vậy, số người phạm tội là công chức, vièn chức, đáng viên là rất thấp chiếm ti lệ trung bình là 4/113« 3,53% và 2/113= 1, 76%. Như vậy, có thể nhận thấy, những người là cán bộ, công chức nhà nước, là đảng viên thường là những người được giáo dục, giác ngộ, có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành, tuân thủ chính sách, pháp luật của nhà nước, do vậy họ thường khơng có ý thức phạm tội, đặc biệt là che giấu tội phạm.
- Về các đặc điểm khác., ngoài ra, theo số liệu thống kê có được thì con
số về những người phạm tội che giấu tội phạm là bộ đội phục viên, dân tộc ít người, học sinh các trường trung học chuvẻn nghiệp cũng rất là thấp, gần như khơng có, như: là dàn tộc ít người chì có một trường hợp trong năm 2004; ỉà học sinh trường chuyên nghiệp chỉ có 1 trường hợp trong năm 1999; là thương binh, bộ đội phục viên chỉ có 2 trường hợp (1 trường hợp trong năm 1999 và trường hợp còn lại trong nâm 2000)...
- Về hình phạt áp dụng đối với người phạm tộ i che giấu tội phạm: Theo
quy định của Bộ luật hình sự năm 1999,tộ i che giấu tội phạm có mức hình phạt cao nhất được áp dụng là đến 7 năm tù. Trong thực tế, khi xét xử các vụ án hình sự có bị cáo phạm tội che giấu tội phạm, hình phạt mà Tồ án xét xử sơ thẩm đã áp đụng cho những bị cáo phạm tội này trong những năm gần đây là từ 7 năm tù trở xuống, trong đó tuyên dưới 3 năm tù và áp dụng cho hưởng án treo là khá phổ biến, thậm chí có trường hợp chỉ phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền. Theo số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao, năm 2001 có 13 bị cáo bị xét xử sơ thẩm vể tội che giấu tội phạm, trong đó có 9 bị cáo xử phạt từ 7 năm tù trờ xuống; 3 bị cáo cho hường án treo và đặc biệt có 1 bị cáo chỉ bị phạt cảnh cáo. Năm 2002, tổng số có 6 bị cáo, thì 5 bị cáo bị phạt từ 7 năm tù trở xuống, còn 1 bị cáo cho hưởng án treo. Năm 2003,năm 2002,tổng số có 29 bị cáo bị đưa ra xét xử về tội này, thì có 22 bị cáo bị phạt từ 7 nám tù trở xuống, 5 bị cáo được hưởng án
treo, 2 bị cáo chí bị phạt tiền. Năm 2004, tổng số có u bị cáo, thì 7 bị cáo bị
phạt từ 7 nãm tù trờ xuống, còn 4 bị cáo được hường án treo. Năm 2005, tổng số có 9 bị cáo bị xét xử về tội phạm này, thì 5 bị cáo bị phạt từ 3 nâm tù trở xuống,
4 bị cáo được hưởng án treo. Ví dụ: trong vụ án hiếp dàm trẻ em và che giấu tội phạm xáy ra v ào hổi tháng 6/2005 ở Tánh L in h , T ỉnh Bình Thuận đư ợc Tịa án nhàn dân Tỉnh Bình Thuận đưa ra xét xứ sơ thẩm vào sáng ngày 12/12/2005 đối với 5 tên Sơn, Hậu, Hòa, Trương, Chiến trú tại Huy Khiêm, Tánh Linh đã có hành vi hiếp dâm các em T (sinh năm 1989), H (sinh năm 1990) trú tại thôn Đồi Giang, xã Đức Thuận, huyện Tánh Linh. Hùng và Lâm, là nhũng người anh bà con và bạn bè của Sơn mặc dù biết Sơn và đổng bọn vừa phạm tội nhimg đã khỏng tố giác, trái ỉại còn dùng xe máy chở bọn chúng ra ngã ba Ông Đồn để đón xe đị bỏ trốn, nên đã bị Tòa án nhân dân Tỉnh Bình Thuận tuyên phạt mỗi tên 12 tháng tù về tội che giấu tội phạm nhung lại được Tòa cho hường án ưeo [15,tr. 4]. Hoặc như trong Bản án số 326/HSST ngày 5,6/5/2003 của Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội tại phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trốn khỏi nơi giam và che giấu tội phạm đối với các tên Nguyễn Văn Thân (Đan Phượng, Hà Tây) và Nguyễn Hải Nam (Đống Đa, Hà Nội) đang giam tại trại tạm giam Hà Nội chờ thi hành án tứ hình về tội giết người, đã có hành vi trốn khỏi trại và 9 tên khác, đa số ở Đan Phượng, Hà Tây đã có những hành vi che giấu, tạo điều kiện cho 2 tên này ẩn náu ở địa bàn Huyện Đan Phượng sau khi trốn ra khỏi trại. Đây là một vụ án hết sức nghiêm trọng, việc 2 tên tử tù nguy hiểm vượt ngục đã gây náo loạn, làm mất trật tự khu vực tạm giam, gây hoang mang, lo sợ trong dân chúng, ảnh hường lớn tới trật tự-an ninh ở địa phương nơi chúng ẩn náu; các tên Tứ, Hà, Thời, Miến, Tuyết, Đắng, Kế, Chinh, Thuận đa số là người Đan Phượng, Hà Tây, cùng quê với tên Thân đã có những hành vi che giấu, giúp sức, tạo điểu kiện ni dưỡng, tìm chỗ ẩn náu cho 2 tên ichi chúng trốn được ra khỏi trại vé địa phương ẩn náu. Hành vi che giấu tội phạm của các bị cáo là nguy hiểm cho xã hội, tạo điều kiện cho 2 tên tử tù trốn tránh việc thi hành án, cản trở việc phát hiện, truy tìm, xử lý của các cơ quan pháp luật, gây mất trật tự khu vực, gây dư luận không tốt cho nhân dân. Các hành vi che giấu tội phạm này là nghiêm trọng, nhưng mặc dù vậy Toà án cũng chỉ tuyên xử phạt 3 tên Tứ, Hà, Thời mỗi tên 9 tháng tù về tội che giấu tội phạm, còn 6 tên còn lại tuyên xử phạt mỗi tẻn từ 6 tháng đến 9 tháng tù nhưng lại đểu cho hưởng án treo...
Như vậy, qua thực tiễn xét xử các vụ án, bị cáo vé tội che giấu tội phạm, có thể thấy, mức hình phạt mà Tịa án tun để áp dụng xử lý đối với các tội phạm này là còn nhẹ, it nghiêm khắc, áp dụng cho hương án treo khá phổ biến, thậm chí có trường hợp chi phạt tiền hoặc phạt cảnh cáo,ít có tác dụng giáo dục, rán đe, phịng ngừa. Điều này có thể được lý giải bời các quy định của pháp luật hình sự nhưng cũng có thể chính là bởi thái độ coi nhẹ tội che giấu tội phạm, chưa đánh giá được hết tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm, từ đó dẫn đến việc thường có sự giảm nhẹ khi ra quyết định hình phạt để áp dụng xử phạt đối với các tội phạm này của Hội đổng xét xử.