Mơi trường khơng khí ở Thành phố Hồ Chí Minh a Ô nhiễm do hoạt động giao thơng

Một phần của tài liệu Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh (Trang 29 - 33)

- Gây bệnh ung thư

2.3.1 Mơi trường khơng khí ở Thành phố Hồ Chí Minh a Ô nhiễm do hoạt động giao thơng

a. Ô nhiễm do hoạt động giao thơng

Ơ nhiễm khơng khí từ hoạt động giao thơng vận tải đường bộ đang là vấn đề bức xúc có tính thời sự của thành phố.

- Tại các nút giao thơng như: vịng xoay Hàng Xanh, vịng xoay Phú Lâm, ngã 4 Đinh Tiên Hoàng – Điện Biên Phủ, các kết quả quan trắc năm 2000 cho thấy hàm lượng các khí thải như SO2,CO,NO2 đều khơng vượt tiêu chuẩn quy định.

- Nồng độ chì trong khơng khí các con đường theo thành phố: lưu ý rằng tuy chưa vượt tiêu chuẩn cho phép TCVN 5937-2005(5 µm/m3) nhưng nồng độ chì tại các trạm quan trắc đều vượt tiêu chuẩn của Tổ Chức Y Tế Thế giới (0.5 – 1 µm/m3) từ 1,4 đến 3,3 lần.

- Các giá trị của hàm lượng bụi trong khơng khí tại vịng xoay Hàng Xanh, vịng xoay Phú Lâm, ngã tư Đinh Tiên Hồng – Điện Biên Phủ vẫn luôn vượt quá tiêu chuẩn quy định từ 2,9 – 3,6; 1,8 – 2,7; 6,1 – 8,2 lần tương ứng. Nồng độ bụi cao tại Đinh Tiên Hoàng – Điên Biên Phủ chịu ảnh hưởng của việc cải tạo hạ tầng giao thông khu vực xung quanh.

Theo một số liệu được Chi cục Bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh cơng bố trong tháng 7.2009, kết quả quan trắc từ đầu năm 2009 cho thấy, mức độ ô nhiễm bụi tại nhiều khu vực dân cư của thành phố tăng đáng lo ngại. Kết quả quan trắc trong 7 tháng đầu năm 2009 cho thấy, 90% giá trị nồng độ bụi đo được khơng đạt tiêu chuẩn cho phép; trong đó, tại trạm ngã tư An Sương có 100% giá trị khơng đạt, có thời điểm nồng độ ơ nhiễm vượt 5,6 lần tiêu chuẩn cho phép. Kết quả quan trắc một số khu vực khác như ngã sáu Gò Vấp, ngã tư Đinh Tiên Hoàng - Điện Biên Phủ, xa lộ Hà Nội đều có nồng độ ơ nhiễm bụi thuộc mức cao nhất.

Hình 2.17 Ơ nhiễm khơng khí ở thành phố tăng cao

Các chỉ số khác như chì, benzen, tiếng ồn tại nhiều tuyến đường có đặt thiết bị quan trắc trên địa bàn thành phố cũng đang có dấu hiệu tăng lên so với một năm trước. Trong đó, đáng báo động là hàm lượng chì tăng lên 2,2 lần, nồng độ benzen tăng 1,4 lần tại cả 8 trạm quan trắc - đặt rải rác tại các khu vực dân cư. Kết quả quan trắc phản ánh trung thực chất lượng khơng khí ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả này không gây bất ngờ cho các chuyên gia, bởi nó là kết quả tất yếu của tình trạng mật độ xe máy lưu thông quá cao, chất lượng đường sá thấp và nạn kẹt xe liên tục tại các khu vực có thiết bị quan trắc.

Trong khi chất lượng khơng khí mỗi ngày một xuống cấp thì phương tiện tham gia giao thông - mỗi ngày một gia tăng. Hiện nay, tồn thành phố có khoảng 4 triệu xe gắn máy, trên 300 ngàn xe ôtô các loại. Đáng lo ngại là có đến gần 60% lượng xe máy khơng đạt tiêu chuẩn khí thải.

Hình 2.18 Q tải phương tiện giao thơng b. Ơ nhiễm do cơng nghiệp

Ngồi ra, một tác nhân khác cũng góp phần làm giảm chất lượng khơng khí là hơn 30 ngàn cơ sở sản xuất cơng nghiệp xả ra mơi trường khí thải hầu như không qua xử lý. Theo một số liệu thống kê chưa đầy đủ thì chỉ có 20% lượng khí thải của 30 ngàn cơ sở sản xuất cơng nghiệp là được xử lý.

Ơng Nguyễn Thanh Huy - Phó Trưởng phịng Quan trắc và đánh giá chất lượng môi trường, Chi cục Bảo vệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh - cho rằng: "Ơ nhiễm khơng khí tại thành phố ngày càng tăng cao là do lượng xe máy tăng quá cao thời gian gần đây và khói thải tại nhiều cơ sở sản xuất cơng nghiệp chưa được xử lý".

- Từ các nhà máy nhiệt điện: với cơng suất khoảng 1.751 MWh/ năm, lượng khói bụi thải ra mơi trường hàng năm ước tính là 646 tấn, 54.633 tấn SO2, 1.966 tấn CO, 8.773 tấn NO2, 727 tấn hydrocacbon các loại.

- Từ các hoạt động của lị hơi và lị nung trong sản xuất cơng nghiệp: tải lượng chất ơ nhiễm được ước tính dựa vào sản lượng dầu FO hàng năm tiêu thụ là khoảng hơn 200.000 tấn/năm, mơi trường khơng khí phải tiếp nhận 578 tấn bụi, 78 tấn SO2, 84 tấn CO, 2.016 tấn NO2, 52 tấn hydrocacbon các loại và 25 tấn aldehyde.

- Công nghiệp luyện cán thép: với tổng sản lượng xấp xỉ 259.000 tấn/ năm, lượng chất ô nhiễm đưa vào khơng khí khoảng 1787 tấn bụi, 466 tấn SO2, 18.906 tấn CO,….

- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: nếu bao gồm cả sản xuất xi măng, gạch ngói, chế biến gỗ, hàng năm sẽ thải vào mơi trường khơng khí một lượng khí thải ước tính chừng 12.793 tấn bụi, 624 tấn SO2, 153 tấn CO, 1.336 tấn NO2, và 40 tấn hydrocacbon.

- Cơng nghiệp hóa chất: chủ yếu thuộc từ các nhà máy hóa chất cơ bản, các nhà máy sản xuất bộ giặt, chất tẩy rửa,…

Chỉ tính riêng khu chế xuất và khu cơng nghiệp, hàng ngày đã thải vào khơng khí một lượng chất ô nhiễm như sau: 15 tấn bụi, 2 tấn SOx, 4.6 tấn CO, 10 tấn NOx,….

Hình 219 Khói thải từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp

Ví dụ như khu vực Nhà máy ximăng Hà Tiên trên xa lộ Hà Nội ln trong tình trạng sương mù, bất chấp trời nắng hay mưa. Chuyện nhà máy này gây ơ nhiễm khơng khí thì ai cũng biết và kéo dài nhiều năm, nhưng chưa thấy cơ quan chức năng xử lý. Đó mới chỉ là một điển hình trong số 30 ngàn cơ sở sản xuất công nghiệp đang ngày đêm làm ơ nhiễm khơng khí. Ngun nhân làm bầu khơng khí bị ơ nhiễm đã được chỉ ra, cái thiếu hiện nay là những hành động quyết liệt và cụ thể.

Trong bức tranh chung của việc cải thiện mơi trường thì mảng ơ nhiễm do khói bụi là ít được cải thiện nhất, thậm chí có bước thụt lùi. Phải chăng do việc gây ô nhiễm cho bầu khơng khí "vơ hình" hơn là các loại hình gây ơ nhiễm khác nên khó phát hiện hơn, hay vì khơng có các vụ việc đình đám như gây ơ nhiễm nguồn nước. Từ đó, chưa dẫn đến một nhận thức đúng mức thúc đẩy cả cộng đồng, cơ quan chức năng vào cuộc giải quyết.

Từ năm 2005, thành phố Hồ Chí Minh đã có chương trình đánh giá chất lượng mơi trường giai đoạn 2005 - 2010, đã đề ra nhiều mục tiêu giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí như giảm nồng độ ô nhiễm CO2, giảm lượng xe máy cá nhân...

Trong các mục tiêu đề ra như kiểm sốt khí thải của các cơ sở sản xuất cơng nghiệp, cắt giảm lượng phương tiện giao thơng cá nhân thì chưa có mục tiêu nào đạt được, thậm chí là diễn biến ngược lại.

Một phần của tài liệu Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w