- Gv hướng dẫn Hs luyện đọc như hai bài trên.
em bầu trời xanh – Nghe nhạc
A.Mục đích yêu cầu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của hai bài hát. Biết hát kết hợp vổ tay hoặc gõ đệm theo bài hát theo nhịp và tiết tấu của bài hát, Biết hát kết hợp vận động phụ họa.Cho học sinh nghe bài hát Cho Con của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu. - Gd Hs yêu ca hát.
B.Chuẩn bị: Nhạc cụ đệm.Hát chuẩn xác bài hát.
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị. 1.Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 đến 3 em lên
bảng hát lại bài hát đã học
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề .
- 2 Hs lên bảng hát. - Hs lắng nghe.
b,giảng bài:
* Hoạt động 1: Ơn tập bài hát: Reo Vang Bình Minh
- Giáo viên bắt nhịpcho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:
- Bài hát cĩ tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- Cho học sinh tự nhận xét
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu
* Hoạt động 2: Ơn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Giáo viên bát nhịp cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:
- Bài hát cĩ tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu
* Hoạt động 3: Nghe nhạc bài Cho Con
- Giáo viên cho học sinh nghe giai điệu của bài hát, giĩi thiệu tác giả và tác phẩm. - Giáo viên trình bày lại bài hát và yêu cầu học sinh hát theo.
* Cũng cố dặn dị:
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ơn lại bài hát đã học.
- Hs thực hiện:Hát đồng thanh. Hát theo dãy. Hát cá nhân.
- Hs nhận xét. - Hs chú ý.
+ Bài :Reo vang bình minh + Nhạc sĩ: Lưu Hữu Phước. - Hs nhận xét
- Hs kết hợp vận động phụ họa.
- Hs thực hiện. Hát đồng thanh Hát theo dãy .Hát cá nhân.
- Hs nhận xét.
+ Bài :Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Nhạc sĩ: Huy Trân.. - Hs kết hợp vận động phụ họa - Hs nghe mẫu. - Hs lắng nghe. - Hs thực hiện. -Hs ghi nhớ. Đạo đức: Nhớ ơn tổ tiên
A. Mục đích yêu cầu: -Học sinh biết được ai cũng cĩ tổ tiên, ơng bà; và mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên .
- Nêu được nhữngvieecj nên làm phù hợp với khả năng đẻ thể hiện lịng biết ơn tổ tiên, biết làm những việc thể hiện lịng biết ơn tổ tiên,
-Biết ơn tổ tiên, ơng bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
B.Chuẩn bị: Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trị. 1. Bài cũ: Hs đọc ghi nhớ
-Nhận xét
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài : TT
b. Giảng bài :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
1/ Các em cĩ biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì khơng?
- Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe.
- Nhận xét, tuyên dương
2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thơng tin trên?
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì?
-Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Hs giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình.
- Em cĩ tự hào về các truyền thống đĩ khơng? Vì sao?
- Nhận xét, bổ sung
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên.
- Tuyên dương 3.Củng cố - dặn dị: - Đọc ghi nhớ - Thực hành những điều đã học - Chuẩn bị: “Tình bạn” - 2 học sinh đọc -nx - Hoạt động nhĩm 4 (7 phút ) - Ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Nhĩm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thơng tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương → Đại diện nhĩm lên giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung
Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền Hùng Vương.
- Lịng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng.
- 5 em
- Học sinh trả lời
- Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn
→ thắng
- Hs theo dõi lắng nghe.
Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe đã đọc
A.Mục đích yêu cầu: - Biết kể bằng lời nĩi của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc nĩi về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa truyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
-Học sinh kể mạch lạc ,đúng yêu cầu của đề.
-Ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường xung quanh.
BChuẩn bị: Gv: ndung .H : Câu chuyện về con người với thiên nhiên.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị. 1.Bài cũ: - Học sinh kể lại chuyện: Cây
cỏ nước Nam
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Trong giờ kể chuyện hơm nay, các em sẽ tập kể những câu chuyện đã được nghe, được đọc nĩi về quan hệ gắn bĩ giữa con người với thiên nhiên.
b.Giảng bài :
* Hoạt động 1: Hdhs hiểu đúng yêu cầu của đề.
-Gọi hs đọc đề.
- Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài
Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nĩi về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Đọc gợi ý trong sgk
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện.
- Nhận xét chuyện các em chọn cĩ đúng đề tài khơng?
* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhĩm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ học.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3.Củng cố - dặn dị:
-Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
- Tập kể chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
- 2 học sinh kể tiếp nhau -nx
-Hs lắng nghe
-2 hs đọc đề bài
-2 hs đọc
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện.
- Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nĩi trước lớp tên câu chuyện sẽ kể.
- Học sinh kể chuyện theo nhĩm 2, trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- Nhĩm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp.
- Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong.
- Lớp trao đổi, tranh luận - Lớp bình chọn
- Hs trả lời.
- Hs lắng nghe để thực hiện.
Ngày soạn; 16 / 10 / 2010.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010.
Tốn:
So sánh số thập phân
A. Mục đích yêu cầu:-Học sinh biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
-Rèn học sinh so sánh 2 số thập phân nhanh, xếp thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại nhanh, chính xác. Làm bài tập 1,2. Hs giỏi làm bài 3.
-Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài.
B.Chuẩn bị: Gv - Bảng phụ, . Hs : sgk, bảng con
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị.
1. Bài cũ: Hs đọc bài tập 2 -nx Giáo viên nhận xét, tuyên dương
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề.
b. Giảng bài
- Giáo viên nêu vd: so sánh 8,1m và 7,9m - Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và 7,9m ta làm thế nào? Ta cĩ : 81 dm > 79 dm tức là 8,1 m >7,9 m 8,1 và 7,9 cĩ phần nguyên khác nhau và 8> 7 –nx
- Giáo viên đưa ra ví dụ 2: So sánh 35,7m và 35,698m.
- Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh: 1/ Viết 35,7m = 35m và 10 7 m 35,698m = 35m và 1000 698 m - Do phần nguyên bằng nhau, các em so sánh phần thập phân. 10 7 m với 1000 698 m rồi kết luận. Muốn so sánh 2 sổ thập phân ta làm thế nào? (sgk) c.Thực hành :
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu của đề -Gv nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu của đề -Yêu cầu hs tự làm vở –chữa bài -nx
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu của đề.
-1 học sinh - Hs lắng nghe.
- Học sinh suy nghĩ trả lời 8,1m = 81 dm ; 7,9 m =79 dm Hs rút ra được 8,1>7,9
-Trong 2 số thập phân cĩ phần nguyên khác nhau , sổ thập phân nào cĩ phần nguyên lớn hơn thì số đĩ lớn hơn
-Hs nhắc lại
- Học sinh thảo luận nhĩm 2 - Học sinh trình bày ý kiến Ta cĩ: 10 7 m = 7dm = 700mm 1000 698 m = 698mm - Vì 700mm > 698mm nên 10 7 m > 1000 698 m Kết luận: 35,7m > 35,698m - 2hs đọc - Hs làm bảng con- 3hs lên bảng làm – giải thích 48,79< 51,02 ; 96,4 > 96,38 0,7 > 0,65 -Hs làm nháp – 1 hs lên bảng làm 6,375.;6,735 ;7,19 ; 8,2 ;9,01
Dành cho hs khá giỏi. -Hs tự làm vở – chấm bài -nx
3.Củng cố – dặn dị:
- Hs nhắc lại cách so sánh 2 số thập phân
-Chuẩn bị : luyện tập, xem trước các bài tập. -Hs làm vở – 1hs lên bảng làm 0,4 ; 0,321 ;0,32 ;0,197; 0,187 - Hs lắng nghe. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
A.Mục đích yêu cầu: -Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” bt1. Nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng thiên nhiên trongmootj số tục ghữ thành ngữ bt2; tìm được từ ngữ tả khơng gian, tả sơng nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b của bài tập 3,4.
- Hs khá giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ ở bt2; cĩ vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của bài tập 3.
-Cĩ ý thức bảo vệ thiên nhiên.
B.Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ ghi bài tập 1 - Từ điển tiếng Việt. Hs : sgk
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị. 1.Bài cũ: -Hs làm bài tập 4 b –nx –ghi
điểm.
2.Bài mới
a.. Giới thiệu bài : TT
b. Giảng bài
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu Hđn 2 ( 5 phút )
-Gv nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu
-Yêu cầu hs khá giỏi giải thích câu thành ngữ -nx –bổ sung
a) Lên thác xuống ghềnh b) Gĩp giĩ thành bão c) Qua sơng phải lụy đị d) Khoai đất lạ, mạ đất quen
Giáo viên chốt: “Bằng việc dùng
-1 hs làm -nx
- 2hs đọc
-Trình bày – nx- ý b
+ Đọc các thành ngữ, tục ngữ – trả lời -nx
- Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả trong cuộc sống.
- Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ tạo thành cái lớn,
- Muốn được việc phải nhờ vả người cĩ khả năng giải quyết.
- Khoai trồng ở nơi đất mới, đất lạ thì tốt, mạ trồng ở nơi đất quen thì tốt.
những từ chỉ sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để xây dựng nên các tục ngữ, thành ngữ trên, ơng cha ta đã đúc kết nên tri thức, kinh nghiệm, đạo đức rất quý báu”.
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu
Hđn 4 ( 5 phút ) –Tìm từ miêu tả khơng gian –đặt câu
Nhận xét
Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu -Yêu cầu hs làm vở
_Chấm bài –nx
3. Củng cố –dặn dị
Hs nhắc lại chủ đề vừa học Về nhà học bài
-Chuẩn bị : Luyện tập về từ nhiều nghĩa
-HS đọc thuộc các câu tục ngữ ,thành ngữ
-Các nhĩm làm việc –trình bày –nx Vd : Biển rộng mênh mơng.
Bầu trời cao vời vợi . - 2hs đọc
-Hs làm vở – 3 hs lên bảng làm a. ì ầm , ầm ầm .rì rào, ào ào. b. lăn tăn , lững lờ ,bị lên. - Hs lắng nghe.