• Áp dụng kỹ thuật ngâm rễ (hay còn gọi là nuôi cấy tĩnh) để trồng hoa cúc thúy. Tức là các túi nhựa được đặt ở vị trí khoảng 3 cm, phần đáy của túi nhựa ngập trong dung dịch dinh dưỡng. Một số rễ được ngâm trong
dung dịch dinh dưỡng và một số ít sẽ được treo ở khoảng không khí phía trên, có độ hút ẩm tương ứng.Các chỉ tiêu đánh giá sinh
trưởng, phát triển của hoa cúc thúy (Callistephus Sineusis Necs)
Chỉ tiêu Tỷ lệ nảy mầm (%) Ngày nảy mầm (ngày) Ngày ra lá đầu tiên (ngày) MT1 95 3 5 MT2 95 3 5 MT đối chứng 95 3 5
Bảng 1.1: Ảnh hưởng của MT dinh dưỡng đến tỉ lệ nẩy mầm,
Chỉ tiêu
Chiều cao cây (cm) Số lá/cây 15 ngày tuổi 45 ngày tuổi 75 ngày tuổi 15 ngày tuổi 45 ngày tuổi 75 ngày tuổi MT 1 4,5 ± 0,1 25,5±0,56 45,7±0,5 3,5±0,4 15,3±0,4 50,7±0,1 MT 2 4,51±0,1 23,4±0,42 42,3±0,48 3,4±0,3 13,3±0,3 43,3±0,1 MT ĐC 4,49±0,1 25,2±0,5 45,5±0,5 3,5±0,4 14,9±0,5 49,7±0,1
Bảng 1.2: Ảnh hưởng của MT dinh dưỡng
Biểu đồ 1.3:Ảnh hưởng của MT dinh dưỡng đến chiều cao cây và số lượng lá/cây
Biểu đồ 1.3:Ảnh hưởng của MT dinh dưỡng đến số lượng lá/cây
Môi trường Thời gian phân cành (ngày)
Thời gian ra hoa (ngày) Số lượng hoa (hoa) MT 1 25 75 25 MT 2 23 75 20 MT đối chứng 24 75 24
Bảng 1.4: Ảnh hưởng của các MT dinh dưỡng đến một số chỉ tiêu năng suất của cây hoa cúc
KẾT LUẬN
• Theo bảng 1.1, bảng 1.2 và biểu đồ 1.3 chúng tôi thấy hoa cúc thúy đều sinh trưởng tốt trong các môi trường thử nghiệm và môi trường đối chứng, tuy nhiên các dung dịch dinh dưỡng ảnh hưởng khác nhau đến chiều cao cây, số lượng lá/cây ở các giai đoạn nghiên cứu. ở giai đoạn 10 ngày tuổi sự chênh lệch chiều cao cây và số lượng lá/cây ở các môi trường dinh dưỡng là không đáng kể. Nhưng ở giai đoạn 45 ngày tuổi và 75 ngày tuổi sự chênh lệch chiều cao và số lượng lá/cây cao nhất là MT1 tiếp theo là MT2 và cuối cùng là MT đối chứng.
KẾT LUẬN
• Qua bảng 1.4 chúng tôi nhận thấy các môi trường dinh dưỡng ảnh hưởng rất khác nhau đến các chỉ tiêu năng suất hoa cúc thúy. Ở đây có sự tương thích giữa sự phân cành, số lượng hoa trên cây. Thời
điểm ra hoa không có sự chênh lệch nhiều giữa các môi trường thử nghiệm. Kết quả cho thấy dung dịch dinh dưỡng ở MT1 cho kết quả về năng suất cao hơn MT2 và MT đối chứng.