Xây dựng bản vẽ lắp ráp a) Tạo cây lắp ráp.

Một phần của tài liệu tài liệu hướng dẫn thực hành – thí nghiệm phần mềm shipconstructor 2008 (Trang 64 - 81)

c) Tạo các kết cấu khỏe.

4.4 Xây dựng bản vẽ lắp ráp a) Tạo cây lắp ráp.

a) Tạo cây lắp ráp.

Trong ShipConstructor 2008 có chức năng Product Hierarchy cho phép ta xây dựng cây lắp ráp cho cụm chi tiết, phân đoạn, tổng đoạn, hay cho toàn bộ con tàu.

Ta sẽ đi xây dựng cây lắp ráp cho cụm chi tiết đà ngang tại sườn #53 thuộc phân đoạn 524 của tàu hàng 3200T

1 Vào ShipConstructor > Navigator > [3200T] > [524] > Product Hierarchy.

30. Nhấn New, trong cửa sổ New Product Hierarchy Drawing chọn 524ST_53. Nhấn OK.

Đào Văn Bảo – Bộ mơn Tự động hóa, Khoa Đóng tàu, Trường ĐHHH Việt Nam

31. Cửa sổ New Product Hierarchy Drawing hiện ra. Nhập tên vào trong ô File Name, nhấn OK.

32. Thực hiện lệnh SC Product Hierarchy > Develop Product Hierarchy.

33. Cửa sổ Product Hierarchy hiện ra. Trong cửa sổ này sẽ chứa toàn bộ các chi tiết kết cấu đã tạo trong dự án.

- : Những chi tiết có trong bản vẽ cây lắp ráp 524_DN53.

Đào Văn Bảo – Bộ mơn Tự động hóa, Khoa Đóng tàu, Trường ĐHHH Việt Nam

34. Tạo các Assembly mới bằng cách nhấn chuột phải vào danh sách, chọn lệnh New…, nhập các thông số trong cửa sổ New Assembly

- Name: Tên Assembly. - Levels: Cấp độ lắp ráp.

Đào Văn Bảo – Bộ mơn Tự động hóa, Khoa Đóng tàu, Trường ĐHHH Việt Nam

Nhấn OK, tiếp tục thực hiện lại bước 6 cho Panel DN53 ta được.

35. Nhóm các chi tiết vào Assembly vừa tạo.

Đào Văn Bảo – Bộ mơn Tự động hóa, Khoa Đóng tàu, Trường ĐHHH Việt Nam

Đào Văn Bảo – Bộ mơn Tự động hóa, Khoa Đóng tàu, Trường ĐHHH Việt Nam

Kết quả thu được là các chi tiết kết cấu của đà ngang tại sườn #53 được đưa vào Assembly 524>FR53>DN53.

Đào Văn Bảo – Bộ mơn Tự động hóa, Khoa Đóng tàu, Trường ĐHHH Việt Nam b) Tạo bản vẽ lắp ráp.

Để tạo bản vẽ lắp ráp cho cụm chi tiết, phân tổng đoạn… ta thực hiện như sau:

1 Thực hiện lệnh Create trong ShipConstructor > Navigator > [Project] > [Unit] > Assembly (ở đây [Project] là tàu 3200T, [Unit] là phân đoạn 524)

36. Trong cửa sổ Creat Assembly Drawing lựa chọn Template và thiết lập các thông số của bản vẽ lắp ráp.

- Automatically anottate assembly items: Chương trình sẽ tạo tự động các nhãn trong bản vẽ lắp ráp cho từng chi tiết kết cấu.

Đào Văn Bảo – Bộ mơn Tự động hóa, Khoa Đóng tàu, Trường ĐHHH Việt Nam

37. Lựa chọn cụm chi tiết, phân tổng đoạn xây dựng bản vẽ lắp ráp. Ở đây ta chọn cụm chi tiết DN53 tạo ở phần 3.4.1

Đào Văn Bảo – Bộ mơn Tự động hóa, Khoa Đóng tàu, Trường ĐHHH Việt Nam

- Khu vực 2: Khung chính của bản vẽ chứa thơng tin của các chi tiết kết cấu có trong cụm chi tiết, thơng tin của tồn bộ cụm chi tiết như khối lượng, tọa độ trọng tâm.

39. Trong khơng gian Paper (AutoCad có 2 khơng gian làm việc Paper và Model) lựa chọn một hướng nhìn phù hợp ở khu vực 1 đưa vào khu vực 2 của bản vẽ ta được.

Đào Văn Bảo – Bộ mơn Tự động hóa, Khoa Đóng tàu, Trường ĐHHH Việt Nam

- Khu vực 1: Chứa thơng tin của từng chi tiết kết cấu có trong cụm chi tiết: Tên, số lượng, quy cách, khối lượng, chiều dài…

- Khu vực 2: Các thơng tin chính của cụm chi tiết.

- Khu vực 3: Thứ tự lắp ráp của các chi tiết trong cụm chi tiết.

Đào Văn Bảo – Bộ mơn Tự động hóa, Khoa Đóng tàu, Trường ĐHHH Việt Nam

4.5 Hạ liệu

Hạ liệu là quá trình sắp xếp các chi tiết kết cấu tấm, kết cấu thép hình trên một tấm tơn hay một thanh thép hình tiêu chuẩn sao cho tiết kiệm vật tư và tối ưu nhất cho quá trình gia cơng. Thơng thường ta kết hợp hạ liệu tự động trong ShipConstructor sau đó chỉnh lại bằng tay để đạt được hiệu quả nhất.

Trong phần này ta sẽ đi hạ liệu cho các tấm có chiều dày 12mm tại sườn #53 trong phân đoạn 524 của tàu hàng 3200T

1 Trong cửa sổ ShipConstructor>Navigator nhấn New để tạo một bản vẽ hạ liệu mới.

Đào Văn Bảo – Bộ môn Tự động hóa, Khoa Đóng tàu, Trường ĐHHH Việt Nam

Đào Văn Bảo – Bộ mơn Tự động hóa, Khoa Đóng tàu, Trường ĐHHH Việt Nam

42. Thực hiện lệnh SC Nesting > Part > Insert…để chèn các chi tiết tấm có chiều dày 12 mm.

43. Lựa chọn các tấm có chiều dày 12 mm tại sườn #53, chọn kiểu hạ liệu (Ở đây ta chọn Automatic tức là hạ liệu tự động). Nhấn OK.

Đào Văn Bảo – Bộ mơn Tự động hóa, Khoa Đóng tàu, Trường ĐHHH Việt Nam

Đào Văn Bảo – Bộ mơn Tự động hóa, Khoa Đóng tàu, Trường ĐHHH Việt Nam

- Khu vực 1: Chứa các thông tin của bản vẽ hạ liệu.

Đào Văn Bảo – Bộ mơn Tự động hóa, Khoa Đóng tàu, Trường ĐHHH Việt Nam - Khu vực 3: Thảo đồ.

47. Xuất bản vẽ sang NC-Pyros để mơ phỏng q trình cắt và tạo file cắt. - Thực hiện lệnh SC Nesting>NC-Pyros>Export To…

- Chọn bản vẽ hạ liệu cần xuất. Nhấn OK. Tệp tin 524-PL12-001.dxf chứa thảo đồ sẽ được tạo tự động trong thư mục [3200T\Nests\524\NC\]

Đào Văn Bảo – Bộ mơn Tự động hóa, Khoa Đóng tàu, Trường ĐHHH Việt Nam

5: Kết luận, các yêu cầu cần đạt được đối với sinh viên sau khi thực hành.

Các yêu cầu cần đạt được của sinh viên trong bài thực hành 03 là:

- Nắm được các kỹ năng thao tác trên một phân tổng đoạn (tương ứng là Unit) trong mô-đun Structure.

- Thành thạo việc mơ hình hóa các kết cấu thân tàu. - Biết xây dựng cây lắp ráp và xuất ra các bản vẽ lắp ráp.

Đào Văn Bảo – Bộ môn Tự động hóa, Khoa Đóng tàu, Trường ĐHHH Việt Nam

Một phần của tài liệu tài liệu hướng dẫn thực hành – thí nghiệm phần mềm shipconstructor 2008 (Trang 64 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w