Xuất một số giải pháp i Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu QUẢN lý tài sản CÔNG đề tài QUẢN lý tài sản CÔNG THUỘC kết cấu hạ TẦNG (Trang 32 - 34)

II. Giải pháp xây dựng hoàn chỉnh hạ tầng thủy lợi đáp ứng phát triển nền nông nghiệp đa dạng và hiện đạ

3.4.2. xuất một số giải pháp i Đối với Chính phủ

i. Đối với Chính phủ

Thứ nhất, Chính phủ cần sớm hoàn thiện Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư kết hợp yếu tố sinh trắc học và xác thực điện tử để khai thác dữ liệu nhằm thúc đẩy việc mở tài khoản từ xa thông qua phương thức điện tử thuận tiện, an toàn và đảm bảo phịng, chống rủi ro, góp phần giúp cho các ngành an tâm hơn khi triển khai cơng nghệ số và có cơ sở để xử lý khi có tranh chấp với khách hàng. Thứ hai, cần chú trọng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ, khoa học kỹ thuật, tạo ra môi trường kỹ thuật công nghệ hiện đại; tăng cường học hỏi và chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến tạo tiền đề vững chắc để cho các ngành phát triển những ứng dụng công nghệ mới. Thứ ba, phổ biến, tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm, thông suốt về tư tưởng và quyết tâm hợp lực thực hiện chuyển đổi số trong toàn xã hội

ii. Đối với Ngành Ngân hàng

● Ngân hàng Nhà nước

Thứ nhất, đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ trong hoạt động của ngân hàng. Đầu tư vào công nghệ sẽ giúp cho các ngân hàng tự tin hơn để phát triển các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Đặc biệt hoàn thiện và áp dụng khung thử nghiệm pháp lý

đối với phát triển cơng nghệ tài chính. Thứ hai, nắm bắt các cơ hội trong quan hệ hợp tác quốc tế nhằm phát triển các quan hệ ngân hàng để thu hút và tận dụng các nguồn vốn đầu tư, công nghệ thông tin từ các nước phát triển, trao đổi và chuyển giao cơng nghệ ngân hàng. Có các chính sách cụ thể nhằm khuyến khích, đẩy mạnh hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt phát triển, như: thu phí rút tiền, giảm thuế tiêu thụ đối với các hàng hóa có giá trị lớn, xa xỉ phẩm,... nếu giao dịch qua POS. Thứ ba, NHNN cần sớm hồn thiện, trình Chính phủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 về thanh tốn khơng dùng tiền mặt; đồng thời tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi quy định về thu thập, khai thác, xử lý dữ liệu trong ngành Ngân hàng; xây dựng và ban hành Thông tư hướng dẫn về Open API trong lĩnh vực thanh toán.

● Ngân hàng thương mại

Thứ nhất, tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ nhằm nâng cao quy trình xử lý nghiệp vụ, giao dịch, tiết kiệm thời gian và chi phí hơn nhằm đáp ứng nhu cầu nhanh gọn cho khách hàng. Thứ hai, tăng cường quy định cũng như các biện pháp nhằm bảo mật thông tin của khách hàng. Thứ ba, số hóa các cơng cụ làm việc: áp dụng các công cụ kỹ thuật số để giúp thơng tin dễ tiếp cận hơn trong tồn tổ chức, triển khai các công nghệ kỹ thuật số tự phục vụ cho nhân viên, đối tác kinh doanh hoặc cả hai nhóm, tập trung vào cơng nghệ trong hoạt động của ngân hàng. Thứ tư, nghiên cứu và xây dựng lộ trình chuyển đổi ngân hàng số, phân bổ nguồn lưc phù hợp cho đầu tư công nghê ̣mới. Đẩy manh q trình số hóa ngân ̣ hàng và phát triển ngân hàng số thuần túy.

iii. Đối với giáo dục

Ngành GDĐT cần tập trung triển khai một số nội dung cụ thể sau:

● Tăng cường chất lượng công tác dự báo (nhờ công nghệ như Big data, AI, Blockchain), hồn thiện cơ chế chính sách theo hướng đi trước một bước. Trong đó chú trọng chính sách hồn thiện CSDL quản lý giáo dục, theo các quy định về chia sẻ, khai thác dữ liệu; hoàn thiện hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển hình thức dạy - học trực tuyến qua mạng; chính sách quản lý các khóa học trực tuyến đảm bảo chất lượng thơng qua các quy định về điều kiện mở trường mở lớp, thẩm định

cấp phép nội dung, kèm theo chế tài phù hợp, tránh tình trạng mất kiểm sốt, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người học.

● Thúc đẩy phát triển học liệu số (phục vụ dạy - học, kiểm tra, đánh giá, tham khảo, nghiên cứu khoa học) ở tất cả các cấp học, ngành học, môn học gắn với việc thẩm định nội dung, kết nối, chia sẻ học liệu giữa các địa phương, nhà trường; hình thành kho học liệu số, học liệu mở dùng chung toàn ngành, liên kết với quốc tế, đáp ứng nhu cầu tự học, học tập suốt đời, thu hẹp khoảng cách giữa các vùng miền; tiếp tục đổi mới cách dạy và học trên cơ sở áp dụng cơng nghệ số, khuyến khích và hỗ trợ áp dụng các mơ hình giáo dục đào tạo mới dựa trên các nền tảng số.

● Triển khai mạng xã hội giáo dục có sự kiểm sốt và định hướng thống nhất, tạo mơi trường số kết nối, chia sẻ giữa cơ quan quản lý giáo dục, nhà trường, gia đình, giáo viên giảng viên, học sinh sinh viên; phát triển các khóa học trực tuyến mở, hình thành mạng học tập mở của người Việt Nam; triển khai hệ thống học tập trực tuyến dùng chung tồn ngành phục vụ cơng tác bồi dưỡng giáo viên, hỗ trợ dạy học cho các vùng khó khăn.

● Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo kiến thức, kỹ năng CNTT, an tồn thơng tin cần thiết để tác nghiệp trên môi trường số, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số.

Một phần của tài liệu QUẢN lý tài sản CÔNG đề tài QUẢN lý tài sản CÔNG THUỘC kết cấu hạ TẦNG (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w