Nhu cầu vốn lưu động năm

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN SẢN PHẨM CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THƯƠNG MẠI (Trang 31 - 36)

+ Tổng chi phí ước tính năm 2021 • Doanh thu thuần năm 2021

110.490.033 x (1 – 0,62) = 41.986.212 (triệu vnđ)  Giá vốn hàng bán 41.986.212 x (93.177.227/110.490.033) = 35.407.346 (triệu vnđ)  Chi phí bán hàng 41.986.212 x (7.253.585/110.490.033) = 2.756.362 (triệu vnđ)  Chi phí quản lý 41.986.212 x (13.403.089/110.490.033) = 5.093.174 (triệu vnđ) Tổng chi phí sản xuất kinh doanh ước tính

35.407.346 + 2.756.362 + 5.093.174 = 40.775.882 (triệu vnđ) + Khấu hao tài sản cố định năm 2021

21.907.572 - 13.118.387 = 8.789.185 (triệu vnđ) + Vòng quay vốn lưu động năm 2021

110.490.033 / [(166.013.805 + 197.392.876)/2] = 0,6 (vòng/năm) Nhu cầu vốn lưu động

40.775.882 – (8.789.185*0,6) = 35.502.371 (triệu vnđ) - Vốn lưu động của Tập đồn

+ Vốn lưu động rịng

+ Vốn khác

25.971.982 (triệu vnđ) Vốn lưu động của Tập đoàn

- 3.208.802 + 25.971.982 = 22.763.180 (triệu vnđ) Hạn mức tín dụng năm 2021 của Tập đoàn:

35.502.371 - 22.763.180 = 12.739.191 (triệu vnđ) +Đề xuất - Khuyến nghị

Nền kinh tế Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung đang phải đối mặt với thách thức to lớn trước mắt là đại dịch COVID-19. Việc điều chỉnh, phân bố lại các lĩnh vực kinh doanh, tập trung vào các trọng điểm ngành có thể phát triển tối ưu và tận dụng nguồn vốn để tối đa hóa lợi nhuận. Để làm được điều đó thì bản thân em có một số đề xuất nhu sau:

 Thứ nhất nên có những chính sách dự phịng để đối mặt với những mối nguy hiểm tiềm tàng, đặc biệt là quản trị ủi ro và chống chịu đặc biệt trong những trường hợp xấu nhất.

 Thứ hai yiếp tục nghiên cứu thị trường để đưa ra những phương án kinh doanh phù hợp, đặc biệt tối ưu hóa nguồn chi phí nhưng mang lại hiệu quả cao.

 Thứ ba là việc mở rộng thị trường ra nước ngoài.- nơi hội tụ những tiềm năng tăng trưởng quy mô với những thị trường hấp dẫn.

 “Thứ tư, đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ của mỗi ngành dọc, đặt mục tiêu

luôn đưa ra sản phẩm hấp dẫn và chất lượng nhất cho người tiêu dùng, qua đó đa dạng hóa các nguồn thu và khuyến khích khách hàng thường xuyên sử dụng dịch vụ, sản phẩm trong hệ sinh thái; áp dụng công nghệ vào mọi hoạt động nhằm bắt kịp xu hướng phát triển chung của thế giới; mở rộng hoạt động xuất khẩu sản phẩm cơng nghiệp ra nước ngồi.”

 “Cuối cùng, về nguồn vốn và đầu tư triển khai nhiều hình thức huy động vốn trong

và ngồi nước thơng qua nhiều cơng cụ tài chính, kiểm sốt hiệu quả việc đầu tư mở mới và tối ưu hóa hiệu suất sử dụng nguồn vốn để phục vụ chiến lược kinh doanh ngắn, trung và dài hạn của Tập đoàn.”

3. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG

3.1. Tiềm năng của cho vay theo HMTD

Trong cuối năm 2020 có 49% tổ chức tín dụng kỳ vọng xuất nhập khẩu sẽ là động lực trưởng tín dụng của hệ thống, tiếp đến là bán buôn, bán lẻ (47%), dệt may (41%) và xây dựng (40%). Đây cũng là 4 lĩnh vực được phần lớn các tổ chức tín dụng dự báo là động lực tăng trưởng tín dụng trong cả năm 2021.

Ví dụ cụ thể trong thời điểm hiện nay khi ngành du lịch, hàng không… bị ảnh hưởng nặng thì nhiều ngành vẫn có cơ hội tăng trưởng như hàng tiêu dùng, bán lẻ… ngân hàng do đó sẽ đẩy mạnh cho vay ở ngành này và chuyển hướng sang tài trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu khi động lực đến từ khối này đang tăng mạnh nhờ hiệp định EVFTA và hiệp định RCEP vừa được ký.

3.2. Giải pháp mở rộng cho vay theo HMTD  “Đối với ngân hàng:”

“Cho vay theo hạn mức tín dụng là một phương thức tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với các

ngân hàng thương mại. Để giảm rủi ro, thông thường chỉ những đối tượng khách hàng thường xuyên và uy tín với ngân hàng mới được sử dụng phương thức này. Tuy nhiên, chính vì điều này đã gây cản trở cho việc mở rộng cho vay theo phương thức hạn mức tín dụng. Vì vậy, để mở rộng, ngân hàng cần xây dựng được một chính sách khách hàng hợp lý, vừa duy trì khách hàng cũ, vừa tìm kiếm nguồn khách hàng mới.”

 “Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền”

“Việc đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền: Phương tiện truyền thông (báo, đài,

tivi, internet…); tham gia các hoạt động cộng đồng tại địa phương... sẽ giúp cho việc truyền tải thông tin và tiếp cận đến khách hàng tiềm năng của phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng tốt hơn. Từ đó, có nhiều khách hàng biết đến dịch vụ và đến giao dịch hơn. Bên cạnh đó, cơng tác chăm sóc khách hàng cũ cũng là điều khơng thể bỏ qua, vừa duy trì khách hàng trung thành vừa có thể có thêm khách hàng mới từ họ.”

 “Kiểm sốt hiệu quả rủi ro tín dụng”

“Kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng sẽ giải pháp quan trọng giúp các ngân hàng thương mại

mở rộng cho vay theo hạn mức tín dụng. Một số biện pháp quản lý rủi ro tín dụng là:” + “Nâng cao hiệu quả thu thập & lưu trữ thông tin khách hàng”

+ “Nâng cao chất lượng thẩm định trong q trình xét duyệt hạn mức tín dụng.”

+ “Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra và xử lý nghiêm các sai phạm trong

hoạt động cho vay tín dụng theo hạn mức.” + “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ.”

 “Đối với khách hàng:”

 “Doanh nghiệp phải cung cấp đầy đủ thông tin một cách trung thực với ngân

hàng.”

 “Doanh nghiệp cần có phương án sử dụng vốn, phương án kinh doanh hiệu quả

đối với khoản vay từ ngân hàng.”

 “Thực hiện hệ thống kế toán theo quy định của Nhà nước, đảm bảo tốt công tác

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN SẢN PHẨM CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THƯƠNG MẠI (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w