1.Hồn cảnh ra đời
- Tác phẩm được gợi cảm hứng từ sự kiện kinh tế - xã hội vào những năm 1958 – 1960, miền Bắc tổ chức cuộc vận động nhân dân miền xuơi đi xây dựng vùng kinh tế mới Tây Bắc.
- Tuy nhiên, bài thơ về cơ bản là khúc hát về lịng biết ơn, về tình yêu và sự gắn bĩ với dân, với nước của một hồn thơ đã tìm thấy ngọn nguồn nuơi dưỡng và chân trời nghệ thuật mới của người nghệ sĩ chân chính.
2.Những giá trị nội dung nghệ thuật a. Nội dung a. Nội dung
a 1. Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ (Cần nắm kỹ)
- Nhan đề cĩ thể hiểu chỉ là biểu tượng cho khát vọng đi xa, vươn tới những vùng đất xa xơi, với nhân dân đất nước.
- Con tàu cũng là tâm hồn của tác giả với những ước vọng tìm về ngọn nguồn sáng tạo nghệ thuật đích thực của mình.
- Địa danh Tây Bắc vì thế vừa mang ý nghĩa thực cũng vừa mang ý nghĩa biểu tượng. Tây Bắc ở đây cịn là tổ quốc, là nhân dân, là ngọn nguồn của sáng tạo nghệ thuật. Bốn câu đề từ của bài thơ như vừa thâu tĩm nội dung - cảm hứng tồn bài vừa giải thích những điều nêu trên.
a 2. Nội dung các đoạn thơ
Khổ thơ 1,2: Lời thúc giục lên đường.
- Những băn khoăn trăn trở, nhà thơ như vừa nĩi với mọi người cũng vừa nĩi với chính bản thân mình. Với dạng câu hỏi liên tiếp, hỏi để kêu gọi, vì thế nĩ cĩ sức lay động rất mạnh: Anh khơng thể nào ở lại được, tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia .
Khổ thơ 3 – 11: Lên Tây Bắc chính là sự trở về với chính mình, với nhân dân với kháng chiến. (phần trọng tâm)
Được trở về với nhân dân
- Là hạnh phúc, niềm vui tột cùng.
- Là về với những gì đã gắn bĩ ; về với người thân yêu nhất, với người anh du kích, người em liên lạc. Đặc biệt là về với mẹ thân yêu trong những ngày đầy ấp kỷ niệm
- THCT cịn tiếp tục thúc giục đưa ngưịi đọc về với người em gái nhỏ, với mối tình buổi đầu yêu nhau thật lãng mạn. Rồi khi chia tay “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở / Khi ta đi đất đã
hố tâm hồn”. Tình yêu là cội nguồn của những sáng tạo nghệ thuật, của những đổi thay
mới mẻ. Tình yêu cịn là sự sống, là những điều kì diệu cĩ sức mạnh phi thường. Tình yêu thật đẹp đẽ.Tình yêu làm đất lạ hố quê hương.
Khổ thơ 12-14: Khúc hát lên đường.
- Mở đầu bài thơ là thúc giục. Cuối bài thơ là hành động, con tàu đã lên đường. Lịng người cũng đã lên đường với những niềm viu của thắng lợi, của mái ngĩi đỏ trăm ga, của mùa lúa bội thu chín rì rào…. Khơng như những băn khoăn ban đầu.
- Nhịp thơ khoẻ khoắn, vui tươi, dồn dập như khúc ca hối hả lên đường hồ cùng nhịp đồn tàu đang lăn bánh.
b.Nghệ thuật
- Đậm chất triết lí, nhờ thế bài thơ chứa đựng một chiều sâu tư tưởng. Triết lí nhưng
khơng khơ.
- Giàu hình ảnh, nhạc điệu và rất mới mẻ về lớp ngơn từ, tiêu biểu cho phong cách thơ CLV.
3.Chủ đề: Tiếng hát con tàu là khúc ca tổng kết lại chặng đường thơ đồng thời mở ra
chặng đường mới cho thơ CLV. Đĩ là khúc reo vui, say đắm của người nghệ sĩ khi về
với nhân dân, cung như tìm được ngọn nguồn của sự sáng tạo nghệ thuật cho bản thân.