CÁC BƯỚC THIẾT KẾ

Một phần của tài liệu BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN CÔNG NGHIỆP (Trang 53)

Tính tốn máy biến áp dầu ba pha hai dây quấn BAD 1600/35 có số liệu sau : Tổng dung lượng m.b.a 𝑆 = 1600 kVA;

Số pha 𝑚 =3; Tần số 𝑓 =50 Hz;

Điện áp HA: 𝑈1 = 690 V; Điện áp CA : 𝑈2 = 35000 ± (2 x 2,5%) V; Sơ đồ và tổ nối dây quấn Y/Yn – 0.

Máy biến áp chế tạo theo tiêu chuẩnn gam mới, có các đặc tính điện áp ngắn mạch

𝑢𝑛=6,5%; tổn hao ngắn mạch 𝑃𝑛 =18000 W; tổn hao khơng tải 𝑃𝑜 = 3100 W, dịng điện không tải 𝑖𝑜 = 1,3%. Làm lạnh bằng dầu biến áp. Thiết bị đặt ngoài trời. Thiết kế với dây dẫn bằng đồng, loại m.b.a ba pha ba trụ cấu trúc phẳng.

II. KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU

Xác định các đại lượng điện cơ bản Dung lượng một pha

𝑆𝑓 = 𝑆

𝑚=1600

3 = 533,3kVA.

Dung lượng trên mỗi trụ 𝑆′ = 𝑆

𝑡 =1600 3 = 533,3kVA; Dòng điện dây định mức - Phía CA: 𝐼2 =𝑆.1000 𝑈2.√3 =1600.1000 35000.√3 = 26,4A - Phía HA: 𝐼1 =𝑆.1000 𝑈1.√3 =1600.1000 690.√3 = 1339A

Dịng điện pha định mức: vì dây quấn nối Y/Y nên:

𝐼𝑓2 = 𝐼2 = 26,4A; 𝐼𝑓1 = 𝐼1 = 1339A. Điện áp pha định mức: - Phía CA:𝑈𝑓2 =𝑈2 √3=35000 √3 = 20207,V; - Phía HA: 𝑈𝑓1= 𝑈1 √3=690 √3 = 398,4V

Điện áp thử của các dây quấn ( bảng 2):

Chiều rộng qui đổi của rãnh

từ tản giữa dây quấn CA và HA: với𝑈𝑡ℎ2 = 85 kV, theo bảng 19 ta có𝑎12 =

27mm;𝛿12 = 5mm. Trong rãnh đặt ống cách điện dày𝛿12 = 5mm. Theo (2-36) và bảng

12

𝑎1+𝑎2

3 = 𝑘. √𝑆′4 . 10−2 = 0,51. √533,34 . 10−2 = 0,0258m; 𝑎𝑟 = 𝑎12+(𝑎1+𝑎2)

3 = 0,027 + 0,02518 = 0,0518m.

Hệ số qui đổi từ trưởng tản

Lấy: 𝑘𝑟 = 0,95

Các thành phần điện áp ngắn mạch:

𝑢𝑛𝑟 = 𝑃𝑛

10.𝑆= 18000

10.1600 = 1,125%; 𝑢𝑛𝑥 = √𝑢𝑛2− 𝑢𝑛𝑟2 = √6, 52− 1,1252 = 6,4

Ta chọn tơn cán lạnh mã hiệu 3404 có chiều dày 0,35mm.

Theo bảng 11 ta chọn từ cảm trong trụ𝐵𝑡 = 1,62T; hệ số 𝑘𝑔 = 1,03. Ép trụ bằng nêm với

dây quấn, ép gông bằng xà ép (bảng 6), không dùng bulong xuyên qua trụ và gơng. Sử dụng lõi thép có 4 mối ghép xiên ở 4 góc của lõi, cịn 3 mối nối giữa dùng mối ghép thẳng lá tôn.

Theo bảng 5 chọn số bậc thang trpng trụ là 8 ; số bậc thang của ghông lấy nhỏ hơn trụ 1 bậc, tức gơng có 7 bậc, hệ số chêm kín𝑘𝑐 = 0,928, hệ số điền đầy rãnh 𝑘𝑑 = 0,97 (bảng

4 và 10). Hệ số lợi dụng lõi sắt𝑘𝑙𝑑 = 𝑘𝑐. 𝑘𝑑 = 0,928.0,97 = 0,9

Từ cảm trong gông 𝐵𝑔 = 𝐵𝑡/𝑘𝑔 = 1,62/1,03 = 1,573T, Từ cảm ở khe khơng khí mối

nối thẳng 𝐵′′𝑘 = 𝐵𝑡 = 1,62T, có mối nối xiên 𝐵′𝑘 = 𝐵𝑡/√2 = 1,62/√2 = 1,146T; suất

tổn hao sắt ở trụ và gơng 𝑝𝑡 = 1,353W/kg; 𝑝𝑔 = 1,235W/kg;suất từ hóa 𝑞𝑡 =

1,956VA/kg, 𝑞𝑔= 1,639Va/kg; suất từ hóa ở khe hở hở khơng khí: nối thẳng𝑝′′𝑘 = 25100 VA/m2 , nối xiên 𝑝′𝑘 = 3182,7VA/m2.

Các khoảng cách cách điện chính, chọn theo kV của cuộn CA :

Trụ và dây quấn HA 𝑎01 = 15mm ( bảng 19 và 35) ;

Dây quấn HA và CA 𝑎12= 27mm

ống cách điện giữa CA và HA 𝛿12= 5mm

giữa các dây quấn CA 𝑎22 = 30mm

giữa dây quấn CA đến gông 𝑙′0 = 75mm

Phần đầu thừa của ống cách điện 𝑙𝑑2 = 50mm

Các hằng số tính tốn a, b gần đúng có thể lấy :

𝑎 = 1,40; 𝑏 = 0,31 (xem 𝜉2.2với bảng 13,14)

Hệ số 𝑘𝑓 = 0,92 (bảng 15)

Chọn hệ số 𝜷

có thể theo hướng dẫn ở 𝜉2.2 với bảng 17, dải biến thiên của 𝛽 từ 1,2 đến 3,6. Nhưng để xác định 𝛽 chính xác hơn ta phải tính các số liệu và các đặc tính cơ bản của m.b.a: Ta tính các hệ số : 𝐴 = 0,507. √ 𝑆′.𝑎𝑟.𝑘𝑟 𝑓.𝑢𝑛𝑥.𝐵𝑡2.𝑘𝑙𝑑2 4 = 0,507. √533,3.0,515,0,95 50.6,4.1,622.0,92 4 = 0,2246; 𝐴1 = 5,633.104. 𝑘𝑙𝑑. 𝐴3. 𝑎 = 5,633.104. 0,9.0,22463. 1,4 = 804,7kg; 𝐴2 = 3,605.104. 𝑘𝑙𝑑. 𝐴2. 𝑙′0 = 3,605.104. 0,9.0,22462. 0,075 = 122,8kg 𝐵1 = 2,4.104. 𝑘𝑙𝑑. 𝑘𝑔. 𝐴3(𝑎 + 𝑏 + 𝑒) = 2,4.104. 0,9.1,03.0,22463(1,4 + 0,31 + 0,41) = 534,7Kg 𝐵2 = 2,4.104. 𝑘𝑙𝑑. 𝑘𝑔. 𝐴2. (𝑎12+ 𝑎22) = 2,4.104. 0,9.1,03.0,2246(0,0027 + 0,03) = 64,0kg 𝐶1 = 𝐾𝑑𝑞. 𝑆.𝑎2 𝑘𝑓.𝑘𝑙𝑑2.𝐵𝑡2.𝑢𝑛𝑟.𝐴2 = 0,02. 1600.1,42 0,91.0,92.1,622.1,125.0,22462 = 693,9 kg;

Trọng lượng một góc của lõi theo (2-66c):

𝐺0 = 0,492.104. 𝑘𝑙𝑑. 𝑘𝑔. 𝐴3. 𝑥3 = 0,492.104. 0,9.1,02.0,22433. 𝑥3 = 51,47𝑥3

Tiết diện trụ tính sơ bộ theo (2)

𝑇𝑡 = 0,785. 𝑘𝑙𝑑. 𝐴2. 𝑥2 = 0,785.0,9.0,22432. 𝑥2 = 0,0355𝑥2

Diện tích khe hở ở mối nối thẳng 𝑇′′𝑘 = 𝑇𝑡 = 0,0355𝑥2; Diện tích khe hở ở mối nối nghiêng

𝑇′𝑘 = √2. 𝑇𝑡 = 0,05026𝑥2.

Sơ bộ tổn hao không tải thoe (5-23) với các hệ số tra ở bảng 45,47,48:

𝑃0 = 𝑘𝑝𝑓. 𝑝𝑡(𝐺𝑡+ 𝐺0𝑘𝑝0

2 ) + 𝑘𝑝𝑓. 𝑝𝑔. (𝐺𝑔 − 6𝐺0+ 𝐺0𝑘𝑝0 2 ) 

= 1,15.1,353(𝐺𝑡+ 0,5.10,18. 𝐺0) + 1,15.1,242. (𝐺𝑔− 6𝐺0+ 0,5.10,18. 𝐺0)     = 1,556. 𝐺𝑡+ 1,428. 𝐺𝑔+ 6,621. 𝐺0

Cơng suất từ hóa có thể tính sơ bộ theo (5-31) với các hệ số tra ở bảng 50

𝑄0 = 𝑘𝑖𝑓′ . 𝑞𝑡(𝐺𝑡+ 0,5𝑘𝑖0. 𝐺0) + 𝑘𝑖𝑓′ . 𝑘𝑖𝑓′′. 𝑞𝑔(𝐺𝑔+ 0,5𝑘𝑖𝑔. 𝑘𝑖𝑟. 𝐺0− 6𝐺0) + 𝑘𝑖𝑓′′. ∑ 𝑞𝑘. 𝑛𝑘. 𝑇𝑘 = 1,2.1,956(𝐺𝑡+ 0,5.42,45. 𝐺0) + 1,2.1,07.1,66(𝐺𝑔+ 0,5.42,45.1,25𝐺0− 6𝐺0) +1,07.3200.4.0,05026𝑥2 +1,07.25000.3.0,0355𝑥2 = 2,512𝐺𝑡+ 2,131𝐺𝑔+ 116,42𝐺0+ 3537𝑥2

Tiếp tục tính tốn được các số liệu với 5 trị số 𝛽 trong phạm vi 1,2 đến 3,6

β 1.2 1.8 2.4 3 3.6 1.79 𝑥 = √𝛽4 1.047 1.158 1.245 1.316 1.377 1.157 𝑥2 1.095 1.342 1.549 1.732 1.897 1.340 𝑥3 1.147 1.554 1.928 2.280 2.614 1.551 𝐴1/𝑥 768.80 694.69 646.48 611.41 584.16 695.20 𝐴2. 𝑥2 134.53 164.77 190.26 212.71 233.02 164.53 𝐺𝑡 = 𝐴1/𝑥 + 𝐴2. 𝑥2 903.34 859.46 836.74 824.12 817.18 859.73 𝐵1𝑥3 = 529,7. 𝑥3 613.07 830.96 1031.06 1218.90 1397.51 829.13 𝐵2𝑥2 = 61,1. 𝑥2 70.11 85.87 99.15 110.85 121.43 85.74 𝐺𝑔 = 𝐵1𝑥3 = 529,7. 𝑥3 + 𝐵2𝑥2 = 61,1. 𝑥2 683.18 916.83 1130.21 1329.75 1518.94 914.87 𝐺𝐹𝑒 = 𝐺𝑡 + 𝐺𝑔 1586.52 1776.29 1966.96 2153.87 2336.12 1774.60 𝐺0 = 51,47. 𝑥3 59.01 79.98 99.25 117.33 134.52 79.81 1.556. 𝐺𝑡 1405.59 1337.32 1301.97 1282.33 1271.53 1337.74 1.428. 𝐺𝑔 975.59 1309.23 1613.95 1898.89 2169.05 1306.44 6.621. 𝐺0 390.72 529.58 657.11 776.82 890.64 528.41

𝑃0 = 1.556. 𝐺𝑡 + 1.428. 𝐺𝑔 + 6.621. 𝐺0 2771.90 3176.13 3573.02 3958.04 4331.23 3172.59 𝑇𝑡 = 0,0355. 𝑥2 0.04 0.05 0.05 0.06 0.07 0.05 2.512. 𝐺𝑡 2269.18 2158.96 2101.89 2070.19 2052.76 2159.64 2.121. 𝐺𝑔 1449.03 1944.60 2397.19 2820.41 3221.68 1940.45 116.42. 𝐺0 6870.17 9311.85 11554.21 13659.12 15660.61 9291.35 3537. 𝑥2 3874.59 4745.38 5479.50 6126.26 6710.99 4738.41 𝑄0 14462.98 18160.80 21532.78 24675.98 27646.03 18129.85 𝑖0 0.90 1.14 1.35 1.54 1.73 1.13 𝐺𝑑𝑞 659.46 538.45 466.31 417.08 380.74 539.24 1.03. 𝐺𝑑𝑞 679.24 554.60 480.30 429.59 392.16 555.41 𝐺𝑑𝑑 699.62 571.24 494.71 442.48 403.93 572.08 𝑘𝑑𝑞𝐹𝐸. 𝐺𝑑𝑑 1651.10 1348.12 1167.50 1044.25 953.26 1350.10 𝐶′𝑡𝑑 3237.62 3124.41 3134.46 3198.12 3289.39 3124.70 𝐶′𝑡𝑑% 103.61 99.99 100.31 102.35 105.27 100.00 Δ 3236335.55 3581594.04 3848673.26 4069476.51 4259257.11 3578963.26 𝑑 0.2348 0.2598 0.2792 0.2952 0.3090 0.2596 𝑑12 0.3287 0.3637 0.3909 0.4133 0.4325 0.3635 l 0.8600 0.6345 0.5114 0.4326 0.3773 0.6359 C 0.4584 0.5013 0.5344 0.5618 0.5853 0.5009

0.0 500.0 1000.0 1500.0 2000.0 2500.0 3000.0 3500.0 4000.0 4500.0 5000.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 P0 0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000 1.200 1.400 1.600 1.800 2.000 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 i0 0.0 500.0 1000.0 1500.0 2000.0 2500.0 0 . 0 0 . 5 1 . 0 1 . 5 2 . 0 2 . 5 3 . 0 3 . 5 4 . 0 CHART TITLE Gg Gfe Gt Gdq

Đường kính trụ sắt:

𝑑 = 𝐴 √𝛽4 = 0,2246√1,694 = 0,2560 𝑚

Chọn đường kính tiêu chuẩn gần nhất 𝑑𝑑𝑚 = 0,26m

Tính lại trị số 𝛽 = (𝑑𝑑𝑚

𝐴 )4 = (0.22460,26 )4= 1,795

Với giá trị 𝛽 này thì 𝑃0lớn hơn một ít và 𝑖0nhỏ hơn số liệu đã cho. Dựa trên đồ thị ta cũng tìm được mật độ dịng điện𝛥 = 3,58.106A/m2, trọng lượng dây quấn 𝐺𝑑𝑞 = 539kg, trọng lượng dây dẫn 1,03. 𝐺𝑑𝑑 = 1,03,537 = 555,41kg, trọng lượng lõi sắt 𝐺𝐹𝑒 =

1774kg; tổn hao và dịng điện khơng tải 𝑃0 = 3172W, 𝑖0 = 1,13%; giá thành vật liệu tác

dụng 𝐶′𝑡𝑑 = 3124 đơn vị.

Đường kính trung bình của rãnh dầu sơ bộ theo (2-41):

𝑑12= 𝑎. 𝑑 = 0,3584m

Chiều cao dây quấn sơ bộ:

𝑙 =𝜋𝑑12

𝛽 =

𝜋. 0,3584

1,795 = 0,6271 𝑚

Tiết diện hữu hiệu của trụ sắt :

𝑇𝑡 = 𝑘𝑑. 𝑇𝑏 = 0,97.0,4906 = 0,04759;

Trong đó 𝑇𝑏 = 0,04906m2 theo bảng 42b.

III. TÍNH TỐN DÂY QUẤN

3.1. Dây quấn HA:

Sức điện động của một vòng dây :

𝑢𝑣= 4,44. 𝑓. 𝐵𝑡. 𝑇𝑡 = 4,44.50.0,04759.1,62 = 17,1V 3100.0 3150.0 3200.0 3250.0 3300.0 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 C'tđ

Số vòng dây của một pha của dây quấn HA 𝑤1 =𝑈𝑓1 𝑤1 =𝑈𝑓1 𝑢𝑣 = 399 17,115 = 23,31 ≈ 24   Ta tính lại 𝑢𝑣=39924 = 16,6 𝑉 Mật độ dịng điện trung bình 𝛥 = 0,746. 𝑘𝑓. 𝑃𝑛. 𝑢𝑣 𝑆𝑑𝑚. 𝑑12. 10 6 = 0,746.0,91.18000.16,63 1600.0,3584 .10 6  = 3,58 𝑀𝐴/𝑚2

Tiết diện vòng dây sơ bộ

𝑇1′ =𝐼𝑓1

𝛥 = 1339

3,58.106= 374,0mm2

Theo bảng 38, với 𝑆 = 1600kVA, 𝐼𝑓1 = 1339A; 𝑈1 = 690V, 𝑇1′ = 374,0mm2 , ta chọn kết cấu dây quấn hình xoắn đơn dây dẫn bệt, chiều cao rãnh dầu ngang sơ bộ lấy ℎ𝑟1 = 5mm. Số đệm cách điện một vành bánh dây là 12 (bảng 30), bề rộng tấm đệm mm 𝑏𝑛1 = 40mm.

Chiều cao hướng trục của mỗi vòng dây

ℎ𝑣1= 𝑙

𝑤1+ 4− ℎ𝑟1=

0,6271

24 + 4− 0,005 = 0,0184 𝑚 = 18,4𝑚𝑚 

Vì ℎ𝑣1 > 15mm, theo hình 3,40a với 𝛥 = 3,5MA/m2, 𝑞 = 2000W/m2 thì b khơng cho phép vượt quá 15mm, do đó ta chọn kiểu dây quấn hình xoắn kép có rãnh dầu ngang giữa các bánh dây, hoán vị phân bố đều.

Qui cách dây dẫn hạ áp

Theo bảng 21, với T’1 vs hv1 ta chọn tiết diện mỗi vòng dây gồm 12 sợi song song, chia thành hai nhóm (dây quấn hình xoắn kép) mỗi nhóm 6 sợi có rãnh dầu ngang ở giữa hai nhóm là 5mm

Qui cách dây dẫn HA như sau :

ΠБ. 𝑛𝑣1 × a × b a′× b′; 𝑇𝑑1

ΠБ. 12 ×4,5x7,6

5𝑥8 ; 32,0

• ΠБ: Dây dẫn đồng tiết diện tiêu chuẩn. • 𝑛𝑣1: Số sợi chập.

• 𝑇𝑑1: Tiết diện tiêu chuẩn mỗi sợi chập. • a, b: Kích thước 2 cạnh dây dẫn. • a′= a + 2δ.

• b′= a + 2δ.

• 2δ = 0,5 mm: Là chiều dày cách điện hai phía.

Tiết diện mỗi vịng dây

𝑇1 = 𝑛𝑣1. 𝑇𝑑1 = 12.31,2 = 374,0 mm2 

Chiều cao thực của mỗi vòng dây

ℎ𝑣1 = 2. 𝑏1′ + ℎ𝑟1 = 2.8 + 5 = 21 𝑚𝑚

Mật độ dòng điện thực của dây quấn HA

𝛥1 =𝐼𝑓1

𝑇1 =1339.106

Chiều cao thực của dây quấn HA

Để bù cho dây quấn CA do phải cắt giữa dây quấn khi điều chỉnh điện áp, ta bố trí thêm 6 rãnh dầu ngang mỗi rãnh 10mm ở giữa chiều cao dây quấn HA, do đó chiều cao thực của dây quấn HA là :

𝑙1 = 2𝑏′(𝑤1+ 1) + 𝑘. ℎ𝑟(2𝑤1+ 1) = 2.8.10−3. (24 + 1) + 0,95.10−3. [(24.2 + 1 − 6).5 + 6.10] = 0,661 m

Chiều dày dây quấn HA :

𝑎1 =𝑛𝑣1 𝑛 . 𝑎

′ =12

2 . 5 = 30 𝑚𝑚

Theo trang 18, với U=5kV, S=1600kVA, dây quấn hình xoắn, ta tìm được a01=15mm, dây quấn được quấn trên ống bìa bakelit có 12 căn dọc ống có kích thước 𝛷 0,27

0,278. 0,77

Đường kính trong của dây quấn HA :

𝐷1′ = 𝑑 + 2𝑎𝑜1 = 0,26 + 2.0,015 = 0,29 𝑚

Đường kính ngồi của dây quấn HA

𝐷1′′ = 𝐷1′ + 2𝑎1 = 0,29 + 2.0,03 = 0,35 𝑚

Dây quấn hoán vị phân bố đều tại 12 chỗ theo chiều cao dây quấn. Hoán vi đầu tiên sau vòng thứ nhất, hốn vị thứ hai cách 2 vịng tức ở vịng thứ ba...

Trọng lượng đồng dây quấn HA:

𝐺𝐶𝑢1 = 28.103. 𝑡.𝐷1′+𝐷1′′

2 . 𝑤1. 𝑇1 = 28.103. 3.0,32.24.374,0.10−6 = 241,3kg

Theo bảng 24, phải tăng trọng lượng dây dẫn lên 2% (do cách điện) nên trọng lượng dây dẫn là :

𝐺𝑑𝑑1 = 1,02. 𝐺𝑐𝑢1 = 1,02.241,3 = 246,1kg

3.2. Dây quấn CA Chọn sơ đồ điều chỉnh điện áp Chọn sơ đồ điều chỉnh điện áp

Tải của MBA luôn thay đổi, khi tải thay đổi điện áp ra của MBA cũng thay đổi theo. Để duy trì điện áp ra ổn định, chúng ta cần thiết kế các đầu dây điều chỉnh điện áp để thay đổi số vịng dây cho thích hợp. Các đầu dây điều chỉnh thường được bố trí trên cuộn CA, vì ở cuộn CA có nhiều vịng dây do đó điều chỉnh chính xác, và dòng điện ở cuộn CA nhỏ nên làm bộ đổi nối nhỏ gọn hơn.

Hiện nay với dải công suất máy từ 25 đến 200000 kVA khi điều chỉnh khơng có kích thích thì ở cuộn CA có 4 cấp điều chỉnh là ±5%, ±2,5% điện áp định mức.

Chọn sơ đồ điều chỉnh điện áp theo hình 3-37d [1]. Các đầu phân áp được nối vào cực của bộ đổi nối ba pha. Dòng điện làm việc qua tiếp điểm là 26.4 A.

+ Điện áp làm việc:

𝑈𝑙𝑣 = 10%. 𝑈𝑓2 = 10%. 20204 = 2021V

+ Điện áp thử:

𝑈𝑡ℎ = 2. 𝑈𝑙𝑣 = 2.2020.72 = 4041 V

Số vòng dây cuộn CA ứng với điện áp định mức

𝑤2đ𝑚 = 𝑤1.𝑈𝑓2

𝑈𝑓1 = 1215

Số vòng dây cuộn CA ở một cấp điều chỉnh

𝑤đ𝑐 = 0,025𝑤2đ𝑚 = 0,025.1215 = 30.43 vòng

Chọn 31 vịng để tính tốn

Số vịng dây các nấc điện áp + 35000 + 5% điện áp dây 𝑤2 = 1215 + 2.31 = 1277 vòng. + 35000 + 2,5% điện áp dây 𝑤2 = 1215 + 31 = 1246 vòng. + 35000 điện áp dây 𝑤2đ𝑚 = 1215 vòng. + 35000 − 2,5% điện áp dây 𝑤2 = 1215 − 31 = 1184 vòng. + 35000 − 5% điện áp dây 𝑤2 = 1215 − 2.31 = 1153 vòng. Mật độ dòng điện sơ bộ ∆2′= 2. ∆tb − ∆1 = 3,58 (MA/m2)

Tiết diện vòng dây sơ bộ

𝑇2′ =𝐼𝑓2

∆2′ = 7,37.10

−6 m2 = 7,37 mm2

+ Theo bảng 38 [1], với S =1600 kVA, I2 =26,4 A, U2 = 35000 V, 𝑇2′ = 7,37 mm2

Dây quấn xốy ốc liên tục có ưu điểm là chịu được lực cơ học tốt, làm nguội tốt và khơng có mối hàn. Nhược điểm là q trình quấn phức tạp.

+ Ta chọn kết cấu dây quấn • Kiểu xốy ốc liên tục

• Rãnh dầu ngang giữa các bánh ℎ𝑟2 = 5 mm (Trang 97[1]).

• Hai bánh trên dưới có rãnh dầu 7,5 mm (Bảng 29[1]).

• Rãnh điều chỉnh giữa dây quấn ℎđ𝑐 = 12 mm (Bảng 28 [1]).

• Bề rộng tấm đệm 𝑏𝑛2 = 50 mm.

Chọn dây quấn CA

Theo bảng 21 [1], ta chọn dây chữ nhật có quy cách như sau:

ΠБ. 𝑛𝑣2 × a × b a′× b′; 𝑇𝑑2

ΠБ. 1 ì1,4 ì 5,6

1,9 ì 6,1; 7,63

ã : Dõy dẫn đồng tiết diện tiêu chuẩn. • 𝑛𝑣2: Số sợi chập.

• 𝑇𝑑2: Tiết diện tiêu chuẩn mỗi sợi chập. • a: Chiều rộng dây dẫn tiêu chuẩn. • b: Chiều dài dây dẫn tiêu chuẩn. • a′= a + 2δ.

• b′= a + 2δ.

• 2δ = 0,5 mm: là chiều dày cách điện hai phía.

Hai bánh dây trên và hai bánh dây dưới của mỗi pha tăng cường cách điện 0,96 (1,06) mm, do đó có kích thước kể cả cách điện là 2,9 × 7,1mm (Bảng 29 [1]). Mật độ dòng điện thực ∆2= 𝐼𝑓2 𝑇𝑑2 = 3,58 MA/m 2 Số bánh dây trên một trụ 𝑛𝑏2 = 𝑙 𝑏′+ ℎ𝑟2 = 0.65 6,1 + 4,5= 61,3

+ Với chiều cao rãnh ℎ𝑟2 trong các MBA từ 160÷6300 kVA với điện áp khơng q 35 kV lấy 4 ÷ 6 mm, chọn ℎ𝑟2 = 5 mm để tính tốn. Ta lấy 𝑛𝑏2 = 62 bánh.

Số vòng dây trên mỗi bánh

𝑤𝑏2 = 𝑤2max/𝑛𝑏2 = 1277/62 = 20,59

Chọn 𝑤𝑏2 = 21 bánh.

Ta sắp xếp lại số vòng dây ở tất cả các bánh dây như sau:

• 43 bánh chính (kí hiệu B) mỗi bánh 22 vịng. • 7 bánh chính (kí hiệu C) mỗi bánh 21 vịng

• 8 bánh điều chỉnh (kí hiệu D) mỗi bánh 15,5 vịng.

• 4 bánh cách điện tăng cường (kí hiệu E) mỗi bánh 15 vịng. • Tồn bộ 62 bánh.

Bảng 3.1: Bố trí dây quấn cao áp

Các số liệu

Ký hiệu qui ước các bánh dây

Tổng hợp

B D C E

Tên bánh dây Chính Điều

chỉnh

Một phần của tài liệu BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN CÔNG NGHIỆP (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)