Bảng 5 tk của các lần thí nghiệm (mm) Góc ε (độ) tk1 tk2 tk3 tk trung bình (mm) 270 2,05 2,01 2,03 2,03 285 2,13 2,12 2,11 2,12 300 2,21 2,20 2,19 2,20 315 2,29 2,31 2,30 2,30 330 2,43 2,41 2,40 2,42 345 2,56 2,54 2,52 2,54 360 3,05 3,07 3,04 3,05
Dữ liệu thí nghiệm trong bảng 5 được máy tính xử lý tuần tự theo các bước như trong 2.2.2.4-a ở trên và ta nhận được hàm hồi quy đặc trưng cho quan hệ giữa tk và ε:
lgtk=-0,0094ε5-0,0018ε4+0,0308ε3+0,0169ε2+0,0401ε+0,3672 (4.12)
2.2.3. Tóm tắt những kết quả nghiên cứu thực nghiệm tại vị trí giới hạn thứ I trí giới hạn thứ I
a- Quan hệ cần tìm
Quan hệ phụ thuộc của chiều sâu cắt tới hạn từ vào vị trí tương đối giữa dao phay và phôi được đặc trưng bởi góc vào cắt E : b- Kết qua tìm được:
2.2.4. Kết luận về sự phụ thuộc của mất ổn định vào vị trí tương đối giữa dao và phơi tương đối giữa dao và phôi
2.2.4.1. Sự phụ thuộc của mất ổn định vào vị trí tương đối giữa dao và phơi tại vị trí giới hạn số I giữa dao và phơi tại vị trí giới hạn số I
ổn định vào vị trí tương đối giữa dao và phơi. Điều đó thể hiện: 1- Khi 00 ≤ ε ≤ 700, giới hạn ổn định tăng dần và đạt giá trị lớn nhất khi ε ≈700
2- Khi 700 ≤ ε ≤ 1400 mất ổn định khơng xẩy ra. Nói cách khác, trong khoảng từ 700 đến 1400 khả năng hấp thụ năng lượng của hệ thống công nghệ vượt quá công suất tối đa của động cơ.
3- Khi 1400 ≤ ε ≤ 1800 giới hạn ổn định giảm dần.
4- Khi 1800 ≤ ε ≤ 2700 giới hạn ổn định tiếp tục giảm dần và đặt bé nhất tại ε =2700. Trong khoảng này mất ổn định dễ xẩy ra:
5- Khi 2700 ≤ ε ≤ 3600 giới hạn ổn định tăng dần nhưng tăng rất chậm. Trong khoảng này mất ổn định rất dễ xẩy ra.
Tổng hợp kết quả ta thấy:
a- Khi lựa chọn chế độ cắt cho một q trình gia cơng nào đó trên máy phay, cán hết sức chú ý đến vị trí tương đối giữa dao và phôi- tức là phải chú ý đến góc vào cắt ε, nếu khơng hiện tượng mất ổn định có thể xẩy ra ngay cả khi chiều sâu cắt (diện tích cắt) cịn rất nhỏ.
b- Khi lựa chọn chế độ cắt cho một q trình gia cơng hoặc tối ưu hố q trình gia cơng một bề mặt phức tạp mà vị trí tương đối giữa dao và phôi thay đổi liên tục (ε biến đổi trong một khoảng nào đó hoặc biến đổi từ 00 đến 3600) thì càng phải đặc biệt chú ý lựa chọn giá trị chiều sâu cắt đảm bảo điều kiện:
tchọn ≤ tkmin
trong đó tkmin là giá trị chiều sâu cắt tới hạn bé nhất so với với các giá trị chiều sâu cắt tới hạn khác trong khoảng biến đổi của ε.
2.2.4.2. Sự phụ thuộc của mất ổn định vào vị trí tương đối giữa dao và phơi tại vị trí giới hạn số II và III
a- Mức độ phụ thuộc của mất ổn định vào vị trí tương đối giữa dao và phơi tại vị trí giới hạn số III hồn tồn giống như ở vị trí số I. Điều đó là hồn tồn hợp lý vì máy phay đứng có cấu trúc đối xứng qua trục toạ độ Y của máy
b- Sự phụ thuộc của mất ổn định vào vị trí tương đối giữa dao và phơi tại vị trí giới hạn số III có dạng giống như ở các vị trí khác. Tuy nhiên tại vị trí này giá trị từ đạt được cao hơn nhiều so với các vị trí khác. Nói cách khác, tại vị trí này độ ổn định của q trình gia cơng cao hơn so với các vị trí giới hạn I, II. Vì vậy phương trình hồi quy tại vị trí III có dạng như phương trình hồi quy tại I và II nhưng khác nhau ở giá trị của các hệ số của ε.