Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài mớ

Một phần của tài liệu Tự chọn 11 HK I ( 19 tiết) (Trang 30 - 37)

I. Nhắc lại cỏc cụng thức về xỏc suất, biến cố

2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài mớ

Vuxuanluon@yahoo.com.vn

3. Nội dung:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

BT1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Xác định giao tuyến của các mp(SAD) và (SBC); (SAB) và (SCD); (SAC) và SBD).

BT2. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lợt là trung điểm của BC và BD. (P) là mp qua I và cắt AC, AD lần lợt tại M, N. Chứng minh rằng tứ giác IJNM là hình thang. Nếu M là trung điểm của AC thì tứ giác là hình gì?

BT3. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lợt là trung điểm của cá đoạn thẳng AC, BD, AB, CD, AD, BC. Chứng minh rằng các đoạn thẳng MN, PQ, RS đồng quy tại trung điểm mỗi đoạn BT1: d A D C B S Sử dụng tính chất thứ 2 BT2. B D C A I J N M Theo tính chất 2 và hệ quả BT3. A B D C P S Q R M N Ta có PSQR và MSNR là hình bình hành Suy ra các đờng thẳng MN, PQ, RS cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng

Vuxuanluon@yahoo.com.vn

4. Củng cố: Tổng kết bài học

5. Bài tập về nhà : Làm thêm các bài tập ở sách BT, tài liệu khác

Tự chọn 13 : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Vuxuanluon@yahoo.com.vn

Ngày soạn: Ngày dạy Sĩ số:

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

-Ôn tập các kiến thức đờng thẳng và mặt phẳng trong không gian -Các phơng pháp giải toán hình học không gian

2. Kĩ năng

-Sử dụng linh hoạt các phơng pháp giải bài tập -Vận dụng các bài toán cơ bản để giải bài tập -T duy hình học

3. Thái độ

-Tự giác tích cực, chủ động là bài tập

B. Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của giáo viên

-Hệ thống câu hỏi và bài tập -Các đồ dùng khác

2. Chuẩn bị của học sinh

-Ôn tập các kiến thức chơng 1

C. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm diện

2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài mới

3. Nội dung

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bài 1: Cho 2 hbh ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mp.

a) Gọi O và O’ lần lợt là tâm của các hbh ABCD và ABEF. Chứng minh rằng đt OO’ song song với các mp(ADF)và(BCE)

b) Gọi M và N lần lợt là trọng tâm của hai tam giác ABD và ABE. Chứng minh đt MN song song với mp(CEF).

Bài 2: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB lấy một điểm M. Cho

Bài 1: Chứng minh đt song song với mp ta chứng minh đt đó song song với một đt trong mp. M O' O B C D E F N I Bài 2:

Vuxuanluon@yahoo.com.vn

(α) là mp qua M, song song với 2 đt AC và BD.

a) Tìm giao tuyến của (α) với các mặt của tứ diện.

b) Thiết diện của tứ diện cắt bởi (α) là hình gì?

Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của 2 đờng chéo AC và BD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(α) đi qua O, song song với AB và SC. Thiết diện là hình gì?

giao tuyến với các mặt của tứ diện.

Sử dụng cách xác định các giao tuyên để nhận biết thiết diện là hình gì.

QA A B C D N P M Bài 3:

Sử dụng quan hệ song song để xác định giao tuyến với các mặt của tứ diện. Từ đó suy ra thiết diện và tính chất của thiết diện. O A D C B S N M Q P 4. Củng cố: Tổng kết bài học

5. Bài tập về nhà : Làm thêm các bài tập ở sách BT, tài liệu khác

Tự chọn14 : HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

Ngày soạn: Ngày dạy Sĩ số:

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

-Ôn tập các kiến thức đờng thẳng và mặt phẳng trong không gian -Các phơng pháp giải toán hình học không gian

Vuxuanluon@yahoo.com.vn

-Sử dụng linh hoạt các phơng pháp giải bài tập -Vận dụng các bài toán cơ bản để giải bài tập -T duy hình học

3. Thái độ

-Tự giác tích cực, chủ động là bài tập

B. Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của giáo viên

-Hệ thống câu hỏi và bài tập -Các đồ dùng khác

2. Chuẩn bị của học sinh

-Ôn tập các kiến thức chơng 1

C. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm diện

2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài mới

3. Nội dung

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Bài 1: Cho tứ giác

ABCD nằm trong mp(α) có 2 cạnh AB và CD không song song. Gọi S là điểm nằm ngoài mp(α) và M là trung điểm đoạn SC.

a) Tìm giao điểm N của đờng thẳng SD và mp(MAB)

b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh 3 đt SO, AM, BN đồng quy Bài 1: I O E B S C M A D N

a) Tìm giao của SD và (MAB) ta tìm giao tuyến của 1 mặt phẳng (SCD) chứa SD và 1 đờng thẳng trong (MAB). Đó là ME Vậy N=MESD b)Gọi I=AMBN ta có ( ) ( ) ( ) ( ) I AM I SAC I BN I SBD I SO SAC SBD SO ∈ ⇒ ∈   ∈ ⇒ ∈ ⇒ ∈   ∩ = 

Vuxuanluon@yahoo.com.vn

Bài 2: Cho 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi I, K lần lợt là trung điểm của 2 đoạn thẳng AD và BC.

a) Tìm giao tuyến của mp(IBC) và (KAD) b) Gọi M, N là 2 điểm lần lợt lấy trên 2 đoạn thẳng AB và AC. Tìm giao tuyến của 2 mp(IBC) và (DMN

Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Trong mp đáy vẽ đt d đi qua A và không song song với các cạnh của hbh, d cắt đoạn BC tại E. Gọi C’ là một điểm nằm trên SC. a) Tìm giao điểm M của CD và mp(C’AE)

b) Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(C’AE). Bài 2: E F B C D A K N M I a) (IBC) (∩ KAD)=IK b)(IBC) (∩ DMN)=EF Bài 3: S E C' D A B C M F' a)Gọi M =AEDC. Ta có M =MC' ( '∩ C AE)

b) Gọi F =MC'∩SD Ta có thiết diện cần tìm là tứ giác AE’C’F

Bài 1:Cho hỡnh chúp S.ABCD với đỏy ABCD là hỡnh bỡnh hành .Gọi A’ ,B’ , C’ ,D’ lần lượt là trungđiểm cỏc cạnh SA , SB , SC , SD . a. Chứng minh Bài 1:

Vuxuanluon@yahoo.com.vn A’B’C’D’ là hỡnh bỡnh hành b. Gọi M là điểm bất kỡ trờn BC . Tỡm thiết diện của (A’B’M) với hỡnh chúp S.ABCD

Một phần của tài liệu Tự chọn 11 HK I ( 19 tiết) (Trang 30 - 37)

w