TÍNH TỐN KINH TẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG BUỒNG SẤY

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống buồng sấy hành lá với năng suất 200kg nguyên liệumẻ (Trang 72 - 75)

Nền kinh tế của nước ta cũng như hầu hết các nước trên thế giới đều bao gồm hai khu vực: khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân. Khu vực kinh tế nhà nước bao gồm các đơn vị kinh tế được nhà nước bảo hộ ở mức nhất định. Còn khu vực kinh tế tư nhân bao gồm các cơng ty, xí nghiệp, các đơn vị kinh tế mà chủ sở hữu là của một tập thể hay cá nhân. Khu vực này là khu vực tự do cạnh tranh, nhà nước chỉ điều tiết bằng các luật pháp và các chính sách. Khi tính tốn chọn các hàm mục tiêu cho bài toán tối ưu về kinh tế kỹ thuật cũng cần chọn các tiêu chuẩn thích hợp.

Các thơng số tính tốn bao gồm:

+ Chi phí tính tốn

+ Lợi nhuận

+ Chi phí hàng năm của hệ thống thiết bị sấy: chi phí năng lượng, chi phí tiền

lương, chi phí bảo dưỡng và sửa chứa thiết bị,…

Do giới hạn của đề tài không cho phép nên chương này, chúng ta chỉ đi qua sơ bộ về các thông số trên, mà khơng đi vào tính tốn cụ thể!

KẾT LUẬN

Sấy buồng là dạng thiết bị sấy đối lưu làm việc ở áp suất khí quyển và dùng tác nhân sấy là khơng khí nóng hay khói lị. Buồng sấy là thiết bị được sử dụng rộng rãi nhất trong công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biển nông – lâm – thủy hải sản và các sản phẩm ăn liền.

Buồng sấy có thể được dùng để sấy nhiều loại vật liệu khác nhau với năng suất tương đối lớn, giá thành lại rẻ so với các thiết bị - hệ thống sấy khác và đặc biệt là do đơn giản, dễ chế tạo, sử dụng được với nhiều tác nhân sất khác nhau, nên được xây dựng khắp nơi từ các cơ sở địa phương có quy mơ nhỏ đến các nhà máy, xí nghiệp lớn.

Ngồi những đặc điểm nêu trên, sấy buồng cịn có đặc điểm là loại thiết bị dễ sử dụng và áp dụng nhiều phương thức sấy khác nhau. Có thể tiến hành sấy đốt nóng tác nhân sấy giữa chừng, sấy xi chiều/ngược chiều, sấy tuần hồn một phần khí thải.

Tuy nhiên, hệ thống sấy buồng sấy hành lá trên thực tế có thể có một số hạn chế như sự phân bố tác nhân sấy theo từng lớp trong buồng là chưa đồng đều. Những buồng càng dài thì sự đồng đều càng giảm. Lý do là vì khơng khí nóng bao giờ cũng có hướng đi lên trên dẫn đến sản phẩm sấy khơng được đồng đều (phía trên khơ trước, dưới sau).

Mặc dù vậy, việc lựa chọn sấy buồng cho hành lá là một dạng hệ thống sấy mang lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao, lý do như đã trình bày ở phần nội dung của đề tài.

Trong quá trình làm đồ án, em đã cố gặng vận dụng những kiến thức đã được học, cũng như tham khảo các nguồn tài liệu để hoàn thành bài đồ án này. Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và hồn thiện đồ án, cịn có nhiều sai sót, đặc biệt trong phẩn tính tốn q trình sấy. Đây cũng như là lần đầu tiên em làm đề tài đồ án, mong thầy cơ góp ý để chúng em hồn thiện bản thiết kế của mình và rút kinh nghiệm cho các đồ án sau. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ đã hướng dẫn tận tâm để em có thể hoàn thành bài đồ án này!

SINH VIÊN: MAI NGỌC THÁI CHÂU – MSSV:

LỜI CẢM ƠN

Trong q trình làm đồ án mơn học này, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cơ, gia đình và bạn bè. Với tình cảm sâu sắc, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả mọi người đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và lầm đề tài đồ án.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn Ngọc Hồng, giảng viên Bộ mơn Q trình thiết bị CNSH – CNTP – trường đại học Bách khoa Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt q trình làm đồ án mơn học.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt q trình học tập và hồn thành đồ án môn học lần này.

Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên, đồ án khơng thể tránh khỏi những thiết sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cơ để có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn cơng tác thực tế sau này!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Hoàng Văn Chước, Thiết kế hệ thống và thiết bị sấy, NXB

Khoa học và kĩ thuật, năm 2006.

2. PGS.TS Hoàng Văn Chước, Kỹ thuật sấy, NXB khoa học và kỹ

thuật, năm 2004.

3. NGƯT.PGS.TS Tơn Thất Minh, Giáo trình các q trình và thiết bị

công nghệ thực phẩm – công nghệ sinh học, tập II.

4. PGS.TSKH Trần Văn Phú, Tính tốn và thiết kế hệ thống sấy, NXB

Giáo dục, năm 2002.

5. PGS.TSKH Trần Văn Phú, Hệ thống sấy, NXB Giáo dục, năm 2009.

6. GS.TSKH Nguyễn Bin và các tác giả (2006), Sổ tay Quá trình và

Thiết bị Cơng nghệ hóa chất, tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Nhà in Hà Nội.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống buồng sấy hành lá với năng suất 200kg nguyên liệumẻ (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w