O và m-nitrophenol D Chỉ có p-nitrophenol

Một phần của tài liệu ĐỀ THI THỦ ĐẠI HỌC- 2011 MÔN : Hoá học docx (Trang 33 - 35)

Câu 28: Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít (đktc) hỗn

hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 16,6 . Giá trị của m là:

Câu 29: Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ hai axit amin là alanin (Ala) và glixin

(Gli)?

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 30: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO đun nóng

đến phản ứng hoàn toàn, thu được 2,32 gam kim loại. Khí thốt ra cho đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là:

A. 3,92 gam B. 3,22 gam C. 3,12 gam D. 4,20 gam

Câu 31: Cho 6,76 gam Oleum H2SO4 .nSO3 vào nước thành 200ml dung dịch. Lấy 10 ml dung dịch này trung hoà vừa đủ với 16 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Giá trị của n là:

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1

Câu 32: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch FeCl3 và dung dịch

Na2CO3?

A. Có kết tủa màu trắng xanh và sủi bọt khí B. Chỉ có sủi bọt khí C. Có kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí D. Chỉ có kết tủa nâu đỏ C. Có kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí D. Chỉ có kết tủa nâu đỏ

Câu 33: Hỗn hợp (X) gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào

nước, tạo ra dung dịch (C) và giải phóng 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dd (C) là:

A. Kết quả khác B. 120 ml C. 60 ml D. 1,2 ml

Câu 34: Chia hỗn hợp 2 kim loại có hố trị khơng đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1

tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2, nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là:

A. 2,4 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam

Câu 35: Trong 1 bình kín có thể tích khơng đổi chứa bột S và cacbon (thể tích khơng

đáng kể). Bơm khơng khí vào bình đến áp suất p = 2atm , 25oC. Bật tia lữa điện để cacbon và S cháy hết rồi đưa về 250C. Áp suất trong bình lúc đó là:

A. 1,5 atm B. 2 atm C. 2,5 atm D. 4 atm

Câu 36: Cho a gam hỗn hợp Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa 2 axit : HCl 1M

và H2SO4 0,5M được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc) thì trong dung dịch B sẽ:

A. Dư axit B. Thiếu axit C. Tất cả đều sai D. Dung dịch muối Câu 37: Dung dịch X có V = 200 ml chứa H2SO4 1M và HCl 2M. Thêm vào đó 300 Câu 37: Dung dịch X có V = 200 ml chứa H2SO4 1M và HCl 2M. Thêm vào đó 300

ml dung dịch Ba(OH)2 0,8M. Tính nồng độ mol (M) các ion theo thứ tự Ba2+, H+, Cl- trong dung dịch Y

A. 0,08, 0,64, 0,8 B. 0,16, 0,12, 1,6 C. 0,24, 0,64, 0,8 D. 0,08 , 0,24 , 0,8 Câu 38: Khi brom hoá một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất brom duy nhất có tỉ Câu 38: Khi brom hoá một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất brom duy nhất có tỉ

khối hơi đối với khơng khí là 5,207. Tên gọi của X là:

A. 2,2- đimetylpropan B. Isobutan C. 2,4- đimetylbutanD. Isopentan D. Isopentan

Câu 39: Hỗn hợp khí X gồm 2 olefin, đốt cháy 7 thể tích X cần 31 thể tích O2 (đkc). Xác định

CTPT của 2 olefin, biết rằng olefin chứa nhiều cacbon hơn chiếm khoảng 40 - 50% thể tích của X.

A. C2H4, C4H8 B. C2H4,C3H6 C. C2H4,C5H10 D. C3H6,C4H8

Câu 40: Tạo lipit từ glixerin phản ứng với 2 axit béo RCOOH và R'COOH, ta thu

được hỗn hợp các trieste. Tính số trieste này?

Câu 41: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A/ và 1 ankin B/ có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2( vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hồn tồn). Biết rằng Vx = 6,72 lít và VH2 = 4.48 lit. Xác định CTPT và số mol của A/, B/ trong hỗn hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc.

A. C3H8,C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4 B. C3H8,C3H4, 0,1 mol C3H8, 0,2 mol C3H4 mol C3H4

C. C2H6,C2H2, 0,1 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 D. C2H6,C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 mol C2H2

Câu 42: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm: CuCl2, HCl, NaCl với điện cực trơ, màng

ngăn xốp. Hỏi trong quá trình điện phân pH của dung dịch như thế nào ?

A. Giảm xuống B. Không thay đổi C. Kết quả khác D. Tăng lên

Câu 43: Hỗn hợp X gồm 2 rượu no X,Y đồng đẳng kế tiếp có số mol bằng nhau. Khử

nước bằng H2SO4 đặc chỉ thu 1 anken. Anken này làm mất màu 0,4 lít dd KMnO4 1/3M. Tìm CTPT và số mol của X, Y.

A. 0,2 mol C2H5OH, 0,2 mol C3H7OH B. 0,1 mol CH3OH, 0,1 mol C2H5OH

Một phần của tài liệu ĐỀ THI THỦ ĐẠI HỌC- 2011 MÔN : Hoá học docx (Trang 33 - 35)