Thẩm quyền phờ duyệt tớn dụng tại Vietcombank

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của hoạt động cho vay ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 46)

STT Cỏc nhúm chi nhỏnh

Thẩm quyền phờ duyệt với khỏch hàng tổ chức Thẩm quyền phờ duyệt GHTD/1 lần/tổng cấp tớn dụng vốn lƣu động Thẩm quyền phờ duyệt cấp tớn dụng với 1 Dự ỏn đầu tƣ HĐTD cơ sở Giỏm đốc chi nhỏnh HĐTD cơ sở Giỏm đốc chi nhỏnh 1 Nhúm 1 150 70 50 35 2 Nhúm 2 120 60 45 30 3 Nhúm 3 100 50 40 25 4 Nhúm 4 80 40 35 20 5 Nhúm 5 60 30 30 15 6 Nhúm 6 50 25 25 10 7 Nhúm 7 40 20 20 7 8 Nhúm 8 30 15 15 5 9 Nhúm 9 20 10 10 3 10 Nhúm 10 10 5 5 2

Bảng 2.2: Cỏc cấp thẩm quyền phờ duyệt tớn dụng tại Ngõn hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam

STT Cấp thẩm quyền Tớn dụng đối với khỏch hàng tổ chức Phờ duyệt GHTD Cấp tớn dụng/ tổng cấp tớn dụng vốn lƣu động Cấp tớn dụng với 1 Dự ỏn đầu tƣ Cấp tớn dụng trong GHTD Cấp tớn dụng khi chƣa cú GHTD I/ Hội sở chớnh 1 Hội đồng tớn dụng TW > 300 tỷ quy VND Khụng thực hiện, trừ khi cấp phờ duyệt cú quy định khỏc >300 tỷ quy VND >200 tỷ quy VND 2 Giỏm đốc QLRR và Giỏm đốc KH <= 300 tỷ quy VND Khụng thực hiện, trừ khi cấp phờ duyệt cú quy định khỏc <= 300 tỷ quy VND <= 200 tỷ quy VND 3 Giỏm đốc QLRR <= 200 tỷ quy VND Khụng thực hiện, trừ khi cấp phờ duyệt cú quy định khỏc <= 200 tỷ quy VND <= 100 tỷ quy VND

Cỏc khoản cho vay/tổng cỏc khoản cho vay cú giỏ trị vay vượt 10% vốn tự cú của Ngõn hàng TMCP Ngoại Thương được bảo đảm 100% đối với vốn gốc và lói bằng bảo lónh của Chớnh Phủ và/hoặc trỏi phiếu Chớnh phủ và/hoặc tớn phiếu kho bạc Nhà nước

4 Giỏm đốc KH (chỉ ỏp dụng với cỏc khỏch hàng/ dự ỏn của Hội sở chớnh) <= 200 tỷ quy VND Trong phạm vi GHTD đó duyệt <= 200 tỷ quy VND <= 100 tỷ quy VND

Cỏc khoản cho vay/tổng cỏc khoản cho vay cú giỏ trị vay vượt 10% vốn tự cú của Ngõn hàng TMCP Ngoại Thương được bảo đảm 100% đối với vốn gốc và lói bằng bảo lónh của Chớnh Phủ và/hoặc trỏi phiếu Chớnh phủ và/hoặc tớn phiếu kho bạc Nhà nước

II/ Phũng QLRR

Phũng QLRR <= 200 tỷ quy VND

Cỏc trường hợp theo yờu cầu của cấp phờ duyệt

<= 150 tỷ quy VND

<= 50 tỷ quy VND

III/ Sở giao dịch và cỏc chi nhỏnh

1 Hội đồng tớn dụng cơ sở Theo Bảng 2 (cột 3) Khụng thực hiện, trừ khi cấp phờ duyệt cú quy định khỏc Theo Bảng 2 (cột 3) Theo Bảng 2 (cột 5) 2 Giỏm đốc/Phú Giỏm đốc chi nhỏnh Theo Bảng 2 (cột 4) Trong phạm vi GHTD được phờ duyệt, trừ khi cấp phờ duyệt cú quy định khỏc Theo Bảng 2 (cột 4) Theo Bảng 2 (cột 6)

Việc thống nhất cơ chế quản lý này từ Hội sở chớnh cho tới cỏc chi nhỏnh và đơn vị trực thuộc đó tạo ra tớnh chủ động, linh hoạt trong việc giải quyết kịp thời nhu cầu vay vốn của khỏch hàng cũng như cỏc vấn đề khỏc phỏt sinh trong hoạt động tớn dụng. Ngoài ra mỗi cỏn bộ tớn dụng cũng nõng cao trỏch nhiệm của cỏ nhõn khi đề xuất khoản vay. Hội đồng tớn dụng Trung ương bao gồm: cỏc phú tổng giỏm đốc khỏch hàng và quản lý rủi ro, trưởng (phú) phũng khỏch hàng/đầu tư dự ỏn, trưởng (phú) phũng phỏp chế, chớnh sỏch tớn dụng, cụng nợ, quản lý rủi ro tớn dụng và cỏn bộ tớn dụng trực tiếp tham gia khoản vay… sẽ nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản trị rủi ro tớn dụng và giảm thiểu rủi ro ngay từ khõu phờ duyệt.

Ngoài ra, căn cứ vào tỡnh hỡnh kinh tế xó hội tại địa bàn và năng lực quản lý rủi ro tại chi nhỏnh, trờn cơ sở đỏnh giỏ những biến động đột ngột cú tỏc động xấu tới cụng tỏc quản lý rủi ro tớn dụng, Tổng giỏm đốc cú thể khống chế mức dư nợ tối đa đối với từng chi nhỏnh hoặc ban hành cỏc văn bản giới hạn, ngừng cho vay mới; ỏp dụng cỏc kỹ thuật giảm dư nợ đối với một nhúm khỏch hàng, mặt hàng hay lĩnh vực đầu tư.

Đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là Thụng lệ Quốc tế Basel II, chuẩn mực quốc tế IAS 39, Vietcombank hiện đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện, triển khai ỏp dụng hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ riờng nhằm phõn loại nợ theo Điều 7 Quyết định 493 thay vỡ theo Điều 6 như hiện tại. Hệ thống xếp hạng nội bộ của Vietcombank, cũng giống như hệ thống xếp hạng của cỏc tổ chức chuyờn xếp hạng quốc tế như Moody‟s, Standard & Poor được xõy dựng nhằm đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng của ngõn hàng, rủi ro do khỏch hàng khụng cú khả năng hoàn trả vốn vay hoặc rủi ro do ngõn hàng phải thực hiện cỏc nghĩa vụ cam kết bảo lónh cho khỏch hàng với một bờn thứ ba, từ đú đưa ra kết quả xếp hạng khỏch hàng chớnh xỏc phục vụ cho cụng tỏc quản trị rủi ro tớn dụng cũng như làm căn cứ khi xột duyệt cho vay. Đõy là cụng cụ quan trọng để tăng cường tớnh khỏch quan, nõng cao chất lượng và hiệu quả tớn dụng, cũng như là cơ sở cho việc xõy dựng chớnh sỏch khỏch hàng, phỏn quyết tớn dụng cũng như phõn loại tài sản và trớch lập dự phũng rủi ro.

Hệ thống xếp hạng nội bộ tại Vietcombank bao gồm hệ thống cỏc chỉ tiờu tài chớnh và phi tài chớnh, gồm 16 hạng (AAA, AA+, AA, A+, A, BBB, BB+, BB, B+, B, CCC, CC+, CC, C+, C, D) cho 52 ngành kinh tế với cỏc thụng tin khỏch hàng được cập nhật định kỳ hàng quý.

Cỏc nhúm chỉ tiờu tài chớnh được đỏnh giỏ dựa trờn cỏc thụng tin về bỏo

cỏo tài chớnh hàng năm của doanh nghiệp như bảng cõn đối kế toỏn, bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh, bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ bao gồm 4 nhúm chỉ tiờu sau:

Nhúm chỉ tiờu thanh khoản: khả năng thanh toỏn hiện hành, khả năng thanh

toỏn nhanh, khả năng thanh toỏn tức thời.

Nhúm chỉ tiờu cõn nợ: tổng nợ phải trả/tổng tài sản, nợ dài hạn/vốn chủ sở

hữu.

Nhúm chỉ tiờu hoạt động: vũng quay vốn lưu động, vũng quay khoản phải

thu, vũng quay hàng tồn kho, hiệu suất sử dụng tài sản cố định.

Nhúm chỉ tiờu lợi nhuận: lợi nhuận gộp/doanh thu thuần, lợi nhuận từ hoạt

động kinh doanh/doanh thu thuần, suất sinh lời của vốn chủ sở hữu, suất sinh lời của tài sản, khả năng thanh toỏn lói vay.

Cỏc nhúm chỉ tiờu phi tài chớnh bao gồm 5 nhúm chỉ tiờu:

Nhúm chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng trả nợ của khỏch hàng: khả năng trả nợ,

nguồn trả nợ, phõn tớch bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ…

Nhúm chỉ tiờu đỏnh giỏ trỡnh độ quản lý và mụi trƣờng nội bộ của doanh nghiệp: năng lực, lý lịch tư phỏp, kinh nghiệm quản lý, trỡnh độ học vấn, tớnh năng

động nhạy bộn… của doanh nghiệp.

Nhúm chỉ tiờu đỏnh giỏ quan hệ với Ngõn hàng: số lần cơ cấu nợ, tỡnh hỡnh

nợ quỏ hạn, tỡnh hỡnh trả nợ theo lịch sau khi đó được cơ cấu, thiện chớ trả nợ của khỏch hàng, tỡnh hỡnh quan hệ tớn dụng của nhúm khỏch hàng liờn quan tại Ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc….

Nhúm chỉ tiờu đỏnh giỏ cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến ngành: triển vọng của

ngành, khả năng gia nhập thị trường của doanh nghiệp mới, cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ, Nhà nước, lợi thế của ngành…

Nhúm chỉ tiờu đỏnh giỏ cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp: đỏnh giỏ về thị trường cỏc yếu tố đầu vào, thị trường đầu ra, mức ổn định,

tốc độ tăng trưởng của doanh thu…

Dựa trờn việc đỏnh giỏ cỏc nhúm chỉ tiờu tài chớnh và phi tài chớnh, cỏn bộ tớn dụng sẽ chấm điểm và xếp hạng khỏch hàng.

Tổng điểm = Điểm tài chớnh x Hệ số + Điểm phi tài chớnh x Hệ số phi tài chớnh

Bảng 2.3: Phõn loại tớn dụng theo hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ

Tổng số điểm Xếp hạng Phõn loại nợ Nhúm nợ

95 100 AAA Nợ nhúm 1 Đủ tiờu chuẩn 90 95 AA+ Nợ nhúm 1 Đủ tiờu chuẩn 85 90 AA Nợ nhúm 1 Đủ tiờu chuẩn 80 85 A+ Nợ nhúm 1 Đủ tiờu chuẩn 75 80 A Nợ nhúm 1 Đủ tiờu chuẩn 73 75 BBB Nợ nhúm 2 Cần chỳ ý 70 73 BB+ Nợ nhúm 2 Cần chỳ ý 67 70 BB Nợ nhúm 2 Cần chỳ ý 65 67 B+ Nợ nhúm 2 Cần chỳ ý 60 65 B Nợ nhúm 3 Dưới tiờu chuẩn 56 60 CCC Nợ nhúm 3 Dưới tiờu chuẩn 54 56 CC+ Nợ nhúm 3 Dưới tiờu chuẩn 51 54 CC Nợ nhúm 3 Dưới tiờu chuẩn 48 51 C+ Nợ nhúm 3 Dưới tiờu chuẩn 45 48 C Nợ nhúm 4 Nghi ngờ 20 45 D Nợ nhúm 5 Cú khả năng mất vốn

Nguồn: Hội nghị tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Th-ơng tháng 10/2009

Trong đú, cỏc doanh nghiệp xếp hạng từ AAA cho tới A đều là cỏc doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả, tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh, cú khả năng và cú thiện chớ trả nợ.

Cỏc doanh nghiệp từ hạng BBB cho tới B+: hoạt động hiệu quả nhưng thấp, tiềm lực tài chớnh và năng lực quản lý trung bỡnh, triển vọng ngành ổn định. Cỏc khỏch hàng này cú thể tồn tại trong điều kiện chu kỳ kinh doanh bỡnh thường nhưng cú thể gặp khú khăn khi điều kiện kinh tế trở nờn khú khăn và kộo dài.

Doanh nghiệp hạng B: hoạt động cú hiệu quả khụng cao, dễ bị biến động, khả năng kiểm soỏt hạn chế. Bất cứ một sự suy thoỏi kinh tế nhỏ nào cũng cú thể cú tỏc động rất lớn đến loại hỡnh doanh nghiệp này. Cỏc khoản tớn dụng cấp cho loại khỏch hàng này chưa cú nguy cơ mất vốn ngay nhưng sẽ khú khăn nếu tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh khụng cải thiện.

Doanh nghiệp xếp hạng CCC tới C+: doanh nghiệp hoạt động với hiệu quả thấp, năng lực tài chớnh khụng đảm bảo, trỡnh độ quản lý kộm, khả năng trả nợ kộm (cú nợ quỏ hạn), nếu khụng khắc phục kịp thời thỡ ngõn hàng cú nguy cơ mất vốn.

Doanh nghiệp hạng C: bị thua lỗ, ớt cú khả năng hồi phục, tỡnh hỡnh tài chớnh kộm, khả năng trả nợ khụng đảm bảo (cú nợ quỏ hạn), quản lý rất yếu kộm. Cú nhiều khả năng Ngõn hàng sẽ khụng thu hồi được vốn vay.

Doanh nghiệp hạng D: doanh nghiệp thua lỗ nhiều năm, tài chớnh khụng lành mạnh, cú nợ quỏ hạn (thậm chớ nợ khú đũi), bộ mỏy quản lý yếu kộm, nhiều khả năng Ngõn hàng sẽ khụng thu hồi được vốn vay.

2.2. Tỏc động của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế tới hoạt động cho vay ngoại tệ tại Vietcombank

2.2.1. Tỏc động tớch cực

Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế cú tỏc động tớch cực tới hoạt động cho vay ngoại tệ, thể hiện ở:

Thứ nhất, về nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ của cỏc doanh nghiệp. Trong quỏ trỡnh hội nhập, cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu sử dụng vốn ngoại tệ lớn để nhập khẩu cỏc mặt hàng, vật tư thiết yếu như xăng dầu, phõn bún, hoỏ chất; nhập khẩu mỏy múc thiết bị phục vụ quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là thực hiện cỏc dự ỏn xõy dựng cỏc nhà mỏy thủy điện, nhiệt điện; mở rộng hoạt động sản xuất tại cỏc nhà mỏy xi măng, nhà mỏy lọc dầu… để phỏt triển ngành cụng nghiệp cũn non

trẻ của Việt Nam. Vietcombank, với lợi thế là ngõn hàng dày dạn kinh nghiệm trong cụng tỏc đối ngoại, trong hoạt động tớn dụng quốc tế và thanh toỏn quốc tế nờn thường được khỏch hàng và cỏc ngõn hàng đối tỏc tớn nhiệm. Trong đú, cỏc dịch vụ liờn quan tới ngoại tệ từ mở thư tớn dụng (L/C), bảo lónh thanh toỏn; vay vốn ngoại tệ khi L/C đến hạn hoặc chuyển tiền thanh toỏn cho đối tỏc; cho tới mua ngoại tệ tại Ngõn hàng để trả nợ thường được khỏch hàng “chọn mặt gửi vàng”. Trong nhiều trường hợp, với cỏc hợp đồng nhập khẩu vật tư, mỏy múc thiết bị cú giỏ trị lớn, cỏc đối tỏc nước ngoài thường yờu cầu khỏch hàng của mỡnh phải mở thư tớn dụng và thanh toỏn qua Vietcombank. Như vậy, sự tham gia sõu rộng vào nền kinh tế thế giới của Việt Nam đó và đang tạo ra bước chuyển mỡnh lớn cho Ngõn hàng TMCP Ngoại Thương trong quỏ trỡnh hội nhập.

Thứ hai, về khả năng cung ứng ngoại tệ để cho vay vốn. Với ưu thế là ngõn hàng hoạt động lõu năm trong lĩnh vực ngoại hối, Vietcombank luụn là ngõn hàng được cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu, khỏch hàng cỏ nhõn tin tưởng, tớn nhiệm. Nhờ vậy, Ngõn hàng luụn cú nguồn thu ngoại tệ rất ổn định từ đối tượng khỏch hàng này. Đõy gần như là một thương hiệu của Vietcombank trong cỏc nghiệp vụ liờn quan tới ngoại tệ. Huy động vốn ngoại tệ tại Vietcombank thường rất lớn, đặc biệt tại khu vực dõn cư. Năm 2009, với việc sử dụng cỏc chương trỡnh huy động đặc biệt trải dài trong năm, lượng vốn ngoại tệ huy động tăng 11,4% ở khu vực dõn cư. Ngoài vốn huy động từ nền kinh tế, Vietcombank cũn huy động được một lượng vốn ngoại tệ lớn từ thị trường liờn ngõn hàng. Năm 2009, lượng vốn ngoại tệ huy động được từ thị trường này đạt kết quả khỏ ấn tượng, tăng 1.229 triệu USD (tương ứng với mức tăng 80,9%) so với năm 2008. Hơn nữa, Vietcombank cũn là ngõn hàng đi đầu trong lĩnh vực thanh toỏn tự động húa sử dụng mạng SWIFT, dịch vụ chuyển tiền nhanh MoneyGram nờn số lượng khỏch hàng là bà con kiều bào gửi tiền về cho thõn nhõn cũng chiếm tỷ lệ lớn. Tổng doanh số chuyển tiền đến trực tiếp cho khỏch hàng cỏ nhõn trong năm 2009 là 1.016 triệu USD trờn tổng số vốn huy động ngoại tệ là 3.734 triệu USD [21].

2.2.2. Tỏc động tiờu cực

Việt Nam chớnh thức gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 7/11/2006. Một trong những cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực tài chớnh là kể từ ngày 1/04/2007 cỏc ngõn hàng thương mại nước ngoài được phộp thành lập ngõn hàng 100% vốn nước ngoài tại thị trường Việt Nam. Đõy là một thỏch thức khụng nhỏ đối với cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt là với Ngõn hàng cú thõm niờn lõu đời như Vietcombank.

Hội nhập kinh tế, đồng nghĩa với cạnh tranh gay gắt trong nội bộ ngành. Tớnh đến hết năm 2009, thị trường Việt Nam đó cú 43 ngõn hàng nội địa và 51 ngõn hàng và tổ chức tớn dụng khỏc của nước ngoài thuộc 22 quốc gia và vựng lónh thổ hoạt động [7]. Trước kia, Vietcombank là độc quyền trong thanh toỏn quốc tế, cung ứng ngoại tệ nờn khỏch hàng chỉ cú thể vay vốn ngoại tệ tại Vietcombank thỡ nay hầu như tất cả cỏc ngõn hàng tại Việt Nam đều cung cấp dịch vụ này. Do đú thế độc quyền trong việc cung ứng cỏc sản phẩm, dịch vụ liờn quan đến ngoại tệ, đặc biệt là cho vay ngoại tệ của Vietcombank dần dần bị phỏ vỡ.

Cỏc ngõn hàng nước ngoài, với lợi thế về năng lực tài chớnh và kinh nghiệm trong lĩnh vực ngõn hàng, luụn tiờn phong trong việc phỏt triển và ỏp dụng cỏc cụng nghệ hiện đại, cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng mới tại thị trường Việt Nam như hoạt động ngõn hàng điện tử, hoạt động bao thanh toỏn, kinh doanh ngoại tệ, thanh toỏn quốc tế, thẻ, tài trợ thương mại... Với sản phẩm dịch vụ phong phỳ, đa dạng, cỏc ngõn hàng này sẽ từng bước chiếm được lũng tin của doanh nghiệp Việt Nam. Một trong những đối thủ đỏng gờm của Vietcombank là Ngõn hàng Hồng Kụng – Thượng Hải (HSBC). Ngõn hàng HSBC với ưu thế vượt trội về hệ thống cụng nghệ cũng như chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt đó khiến một bộ phận lớn khỏch hàng của Vietcombank chuyển sang sử dụng cỏc dịch vụ của ngõn hàng này như Tổng cụng

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của hoạt động cho vay ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)