1.1.8 .TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
2.2. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀMVIỆC
2.2.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀMVIỆC CỦA
Công ty cổ phần sợi Phú Nam – Thừa thiên Huế (Nhân tố khám phá EFA)
Phương pháp EFA được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu để đánh giá sơ bộ
các thang đo lường. Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan
tâm đến một sốtiêu chí sau:
HệsốKMO (Kaiser- Meyer- Olkin): là một chỉsố dùng đểxem xét sựthích hợp của phân tích nhân tố. Trịsốcủa KMO lớn (giữa 0,5 và 1) là điều kiện đủ đểphân tích nhân tố là thích hợp, cịn nếu như trị số này lớn hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả
năng khơng thích hợp với các dữ liệu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc,2008).
Kiểm định Barlett’s (Barlett’s test of sphericity): dùng đểxem xét ma trận tương quan có phải là ma trận đơn vị, là ma trận có các thành phần (hệ số tương quan giữa các biến) bằng không và đường chéo ( hệ số tương quan với chính nó) bằng 1. Nếu kiểm định barlett có Sig <, 0,05 , chúng ta từchối giảthuyết H0 (ma trận tương quan là ma trận đơn vị) nghĩa là các biến có quan hệvới nhau ( Nguyễn Đình Thọ,2011).
Hệsố tải nhân tố(Factor loading) >0,5. Nếu biến quan sát có hệ sốtải nhân tố <0,5 sẽbịloại (Nguyễn Đình Thọ,2011).
Tổng phương sai trích TVE (Total Variance Explained): tổng này thể hiện các
nhân tố trích được bao nhiêu phần trăm của các biến đo lường. Tổng này phải đạt từ 50% trở lên và tiêu chí Eigenvalue tối thiểu phải bằng 1 (>= 1) thì mơ hình EFA phù hợp (Nguyễn Đình Thọ,2011).
Khác biệt hệsốtải nhân tốcủa một biến quan sát giữa các nhân tố > 0,3 để đảm bảo giá trịphân biệt giữa các nhân tố( Nguyễn Đình Thọ, 2011).
2.2.4.1. Phân tích nhân tố đối với biến độc lập
Bảng 2.12. Kết quả KMO và Barlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .732
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1734.31 0
df 276
Sig. .000
(Nguồn: Xửlý SPSS)
Với 28 biến quan sát của thang đo được đưa vào phân tích nhân tố theo phương pháp trích Principal Component với phép quay Varimax. Các biến có hệsốtải nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0,5 hoặc có hệ số tải nhân tốgiữa các nhân tốgần bằng nhau sẽ bị loại. Kết quả là có 6 nhân tố được trích ra với tổng phương sai trích được là 61,687% , cho biết 6 nhân tố này giải thích được 61,687% biến thiên của dữ liệu. Hệ số KMO = 0,732 là đạt yêu cầu. Hệ sốtải nhân tố của tất cả các nhân tố đều lớn hơn 0,5. Mức ý nghĩa của kiểm định Barlett =0.000 nên ở độtin cậy 95% các biến quan sát
có tương quan với nhau trong tổng thể. Vì vậy, kết quả EFA là phù hợp, sáu nhân tố
được trích ra được thểhiện như sau:
Bảng 2.13. Kết quả phân tích nhân tố EFA
Nhân tố
Các biến quan sát Hệ số tải nhân tố
lợi phép rất tốt
PL3 Hỗ trợ kịp thời đời sống của nhân viên khó
khăn
.756
PL4 Chế độ phụ cấp cơm
trưa và tiền thưởng các
kịp lễrất hợp lý .711 PL1 Thực hiện tốt các chế độbảo hiểm .699 Mối quan hệ trong tổ chức MQHTTC2 Đồng nghiệp phối hợp
tốt làm việc với nhau .762 MQHTTC4 Cấp trên là người thân
thiện, tôn trọng nhân viên
.750
MQHTTC5 Cấp trên bảo vệ quyền
lợi nhân viên .656 MQHTTC1 Đồng nghiệp sẵn sàng
giúp đỡ nhau trong công việc
.642
MQHTTC3 Đồng nghiệp chia sẻ
kinh nghiệp và giúp đỡ .589 Môi trường làm việc MTLV3 Trang thiết bị hỗ trợ đầy đủ .764
MTLV1 Địa điểm làm việc rất
thuận lợi .753
MTLV2 Nơi làm việc rất an
toàn .730
MTLV4 Nhiệt độ, ánh sáng,
tiếng ồn phù hợp .729
Tiền
lương
TL3 Tiền lương đủ trang trải
cuộc sống .862
TL2 Tiền lương công bằng .791 TL1 Tiền lương tương xứng
với năng lực làm việc .537 TL4 Tiền thưởng tương
xứng với sự đóng góp .505 Tổ chức cơng việc TCCV1 Bốtrí nhân lực hợp lý .759 TCCV4 Mục tiêu công việc rõ
ràng .736
TCCV3 Quy trình cơng việc rất
chặt chẽ .732
TCCV2 Phân công công việc
rất rõ ràng .702
Cơ hội thăng
tiến
CHTT1 Đánh giá kết quả lao
động của nhân viên
chính xác
.685
CHTT2 Đánh giá kết quả lao
động của nhân viên
công bằng
.678
CHTT3 Ghi nhận thành tích và
khích lệrất phù hợp .550
(Nguồn: Xửlý SPPS)
2.2.4.2. Phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc
Với 4 biến quan sát của thang đo động lực làm việc đưa vào phân tích nhân tốthì: Các hệ số tải nhân số đều lớn hơn 0,5.Thang đo động lực làm việc của công nhân viên Công ty cổ phần Sợi Phú Nam có phương sai trích bằng 53,678% cho thấy 53,678% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi nhân tốtrên. Kiểm định barlett có Sig = 0.000 (<0,05) nên ở độ tin cậy 95% các biến quan sát có tương quan với nhau
trong tổng thểvà hệsốKMO = 0,738 (>0,5) nên phân tích nhân tốlà phù hợp. Bảng 2.14. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc Nhân tố Các biến quan sát Hệsốtải nhân tố
Động
lực làm việc
ĐLLV1 Hãnh diện, tựhào khi làm việc tại công ty .733
ĐLLV2 Hài lịng với cơng việc hiện tại .674
ĐLLV3 Sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân khi cần thiết
.742
ĐLLV4 Mong muốn gắn bó lâu dài với công ty .778
(Nguồn: Xửlý SPPS)
Như vậy, sau khi tiến hành phân tích nhân tố ta thấy các nhân tố “ Môi trường làm việc”, “Tiền lương”, “Mối quan hệ trong tổ chức”, “Phúc lợi”, “Cơ hội thăng tiến”, “Tổ chức công việc” vẫn giữ ngun như mơ hình ban đầu với các giả thuyết
như sau:
H1(+) : Mơi trường làm việc càng tốt thìđộng lực làm việc của công nhân viên
càng cao.
H2(+) : Tiền lương càng caothìđộng lực làm việc của cơng nhân viên càng cao.
H3(+) : Mối quan hệtrong tổchức càng tốt thì động lực làm việc của công nhân
viên cao.
H4(+) : Phúc lợi càng cao thìđộng lực làm việc của cơng nhân viên càng cao.
H5 (+) : Cơ hội thăng tiến càng tốt thì động lực làm việc của công nhân viên
càng cao.
H6 (+) : Tổ chức công việc càng tốt thì động lực làm việc của cơng nhân viên
càng cao.