Lấy tinh trùng sau khi chết

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tinh trùng từ ngân hàng tinh trùng theo pháp luật Việt Nam (Trang 31 - 33)

Pháp luật của các nƣớc đều cho phép nam giới có quyền đƣợc lƣu giữ tinh trùng của mình tại ngân hàng tinh trùng để phục vụ mục đích sinh sản

của mình. Tuy nhiên, vấn đề có đƣợc phép lƣu giữ tinh trùng sau khi chết khơng thì quy định tại các nƣớc là khác nhau. Một số nƣớc cho phép, một số nƣớc thì khơng.

Pháp, Đức, Thụy Điển, Canada là các quốc gia cấm trích xuất tinh trùng từ cơ thể ngƣời chết.

Anh chỉ cho phép trong trƣờng hợp ngƣời đàn ông trƣớc khi chết đã

viết giấy tờ cho phép.

Isarel chỉ cần ngƣời có tinh trùng tỏ ý chấp thuận là đủ, ngƣời chết không cần phải để lại giấy tờ viết tay, mà ngƣời vợ chỉ cần nói cơ tin rằng anh

sẽ cho phép điều này nếu anh cịn sống. Chính phủ thậm chí cung cấp cả gói hỗ trợ tài chính: bảo hiềm sức khỏe quốc gia sẽ trả cho tất cả những lần thụ

Pháp luật của Mỹ về vấn đề này khá rắc rối và khó hiểu, thậm chí đơi

khi cịn ra những quyết định trái ngƣợc nhau về vấn đề này. Theo quy định

của pháp luật nƣớc này, hoạt động quản lý mô và hiến nội tạng thuộc về cấp

liên bang nhƣng lại khơng nhất thiết áp dụng cho tinh trùng vì tinh trùng đƣợc

xếp vào nhóm mơ có thể tái sử dụng. Thụ tinh trong ống nghiệm thuộc phạm

vi điều chỉnh cấp tiểu bang. Trong khi đó, năm 2006, một thẩm phán khi diễn

giải chính sách hiến nội tạng nói rằng nội tạng bao gồm cả tinh trùng, có thể

đƣợc hiến tặng bởi cha mẹ của ngƣời đàn ông sau khi chết, miễn là ngƣời đàn ơng khi cịn sống khơng từ chối việc cho đi nhƣ vậy. Điều này dẫn tới cách

hiểu khác nhau trong áp dụng pháp luật tại bệnh viện của Mỹ, có bệnh viện thực hiện trích xuất tinh trùng từ ngƣời chết có bệnh viện khơng. Nếu một bác

sĩ hay một bệnh viện không thấy thoải mái trong việc thực hiện quy trình này,

họ có thể chuyển cái xác đó cho bệnh viện khác, bác sỹ khác thực hiện. Hiệp hội Sức khỏe sinh sản Mỹ giữ quan điểm: các yêu cầu lấy tinh trùng của

ngƣời chết chỉ đƣợc chấp thuận nếu ngƣời yêu cầu là ngƣời phối ngẫu hay

bạn đời của ngƣời đã mất và cần phải có thời gian tƣởng niệm trƣớc khi tinh

trùng đƣợc đƣa vào sử dụng. “Nếu khơng có văn bản nêu rõ ý nguyện cụ thể

của ngƣời đã mất, thì sẽ là hợp lý khi kết luận bác sỹ không buộc phải tuân

thủ bất cứ yêu cầu nào từ phía ngƣời phối ngẫu hay bạn tình cịn sống trong việc trích xuất tinh trùng hay sử dụng tinh trùng đã trích xuất.” Hiệp hội cũng

tƣ vấn các trung tâm y tế “khơng có trách nhiệm phải tham gia các hoạt động

trích xuất tinh trùng, nhƣng trong bất cứ trƣờng hợp nào cũng nên xây dựng

bộ văn bản quy tắc hoạt động trong lĩnh vực này.” Nhƣ vậy là, quy định pháp luật của Mỹ đƣợc phép lấy tinh trùng từ ngƣời chết nêu ngƣời phối ngẫu hay bạn đời của ngƣời chêt đồng ý và việc trích xuất tinh trùng này đƣợc thực hiện nếu trung tâm y tế đồng ý.[18]

Chương 2

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN VỚI TINH TRÙNG TỪ NGÂN HÀNG

TINH TRÙNG

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tinh trùng từ ngân hàng tinh trùng theo pháp luật Việt Nam (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)