Tiếng ồn trong sản xuất cơ khớ

Một phần của tài liệu an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất cơ khí - vũ như văn, 157 trang (Trang 63 - 68)

I Cỏc yếu tố cú hại trong sản xuất cơ khớ và biện phỏp đề phũng

2. Tiếng ồn trong sản xuất cơ khớ

2.1. Khỏi niệm

Tiếng ồn là tập hợp cỏc õm thanh cú cờng độ và tần số khỏc nhau gõy cảm giỏc khú chịu cho con ng−ời trong điều kiện làm việc cũng nh− nghỉ ngơ

- Cỏc tham số chính của tiếng ồn:

+ Tần số (Hz): là số dao động của súng õm trong một đơn vị thời gian và đặc trng cho độ trầm hay bổng của õm thanh. Tần số thấp õm trầm, tần số cao âm bỉng.

+ C−ờng độ tiếng ồn (dB): đỈc tr−ng cho độ mạnh hay yếu của õm thanh. Cờng độ càng lớn nghe càng rõ, c−ờng độ càng nhỏ nghe càng bộ. C−ờng độ phụ thuộc vào mức ỏp suất õm đơn vị là dB. Thang đo c−ờng độ ồn có mức áp suất õm từ 0 ữ 130dB. Mức ỏp suất õm lớn hơn 130dB gõy cảm giỏc chúi tai, lớn hơn 140dB cú thể gõy thủng màng nhĩ.

+ ốcta: là khoảng tần số mà õm đầu cú tần số bằng nửa õm cuố Tần số trung tõm của ốcta là tần số trung bỡnh nhõn. Trong thực tế đo ồn cú phõn tớch cỏc giải tần số cần đo 8 tần số trung tõm của ốcta từ 63Hz đến 8000Hz.

2.2. Phõn loại tiếng ồn

+ Theo đặc tớnh của nguồn ồn

- Tiếng ồn cơ học do chuyển động của cỏc bộ phận mỏ - Tiếng ồn do va chạm nh− quỏ trỡnh rốn, dập, tỏn.

- Tiếng ồn khớ động do hơi chuyển động với tốc độ cao: tiếng động cơ phản lực, tiếng mỏy nộn hỳt khớ...

- Tiếng nỉ hc xung khi động cơ đốt trong hoặc Diesel làm việc. + Theo tần số õm thanh

- Hạ õm cú tần số d−ới 20Hz (tai ng−ời không nghe thấy). - Âm tai ng−ời nghe đ−ỵc có tần số từ 20Hz đến 16kHz. - Siờu õm cú tần số trờn 20kHz (tai ng−ời không nghe thấy). + Theo dải tần số

- Tiếng ồn tần số cao khi f > 1000Hz.

- Tiếng ồn tần số trung bình khi f từ 300 ữ 1000Hz. - Tiếng ồn tần số thấp khi f < 300Hz.

Trong mơi tr−ờng lao động có nhiỊu ngn ồn (n ngn), thì mức ồn khụng phải là tổng số mức ồn từng ngn. Mức ồn tỉng cộng ở một điĨm cỏch đều nhiều nguồn ồn đ−ợc xỏc định theo cụng thức:

Lz = L1 + 10.lgn (dB)

* Cỏc nghề hoặc cụng việc cú nguy cơ tiếp xúc với tiếng ồn

+ NghỊ dƯt, sỵi

+ Sản xuất vật liệu xõy dựng: xi măng, gạch, ngúi, đỏ... + Cơ khớ: bỳa, khớ nộn, gũ hàn, dập, cỏn, khoan. + NghỊ mộc: bào, c−ạ..

D−ới đõy là một vài vớ dụ:

Tiếng ồn va chạm dB Trong cơ khí dB

X−ởng rèn 98 Mỏy điện 93 - 96

X−ởng gò 113 - 114 Máy khoan 114

X−ởng đúc 112 Mỏy bào 97

X−ởng nồi hơi 99 Mỏy đỏnh búng 109

2.3. Tỏc hại của tiếng ồn

Con ng−ời thu nhận tiếng ồn qua cơ quan thính giác nh−ng tiếng ồn ảnh h−ởng tr−ớc hết đến hệ thần kinh trung −ơng, đến hệ tim mạch và cỏc cơ quan khỏc. Sự thay đổi trong cơ quan thớnh giỏc phỏt triển muộn hơn nh−ng khi tỏc động tới cơ quan thớnh giỏc cú thể gõy nờn tổn th−ơng vĩnh viƠn ở mức độ giảm thớnh lực hoặc điếc nghề nghiệp. Bệnh điếc nghề nghiệp là bệnh khụng hồi phục. Tỏc hại cđa tiếng ồn phơ thc chđ u vào tính chất vật lý do mức ồn quyết định. Tiếng ồn phổ liờn tục gõy khú chịu hơn tiếng ồn phổ khụng liờn tục, tiếng ồn tần số cao gõy khú chịu hơn tiếng ồn tần số thấp, thời gian bị kớch thớch bởi tiếng ồn càng dài càng cú hạ Tỏc động cú hại cũn phụ thuộc vào hớng của năng l−ợng õm tới, thời gian tiếp xỳc của ng−ời lao động, mức độ nhạy cảm, cơ địa đỏp ứng của từng cơ thể, giới tớnh... đối với tỏc động của tiếng ồn.

* ảnh h−ởng tới cơ quan thớnh giỏc

Tai là cơ quan thớnh giỏc giỳp con ng−ời nhận biết đ−ợc õm thanh xung quanh. Tai ng−ời cấu tạo gồm 3 phần:

- Tai ngoài: Gồm vành tai và lỗ ta

- Tai giữa: Gồm ống x−ơng đà đợc bao đỡ bởi x−ơng chịm, ở khu vực này gồm: bú thần kinh, mạch mỏu đi qua, õm thanh đợc phõn tớch tỏc động tới màng nhĩ,

- Tai trong bộ phận Corti gồm: x−ơng đe, xơng bỳa và bú thần kinh, đõy là cơ quan cảm nhận, phõn tớch õm và truyền về cỏc trung tõm thần kinh ở não, chỉ đạo cỏc phản xạ cú điều kiện đ−ỵc thực hiƯn.

Dới tỏc động của tiếng ồn kộo dài, thớnh lực giảm dần, độ nhạy cảm của thớnh giỏc giảm rừ rệt, nếu tỏc động kộo dài cỏc hiện t−ỵng mƯt mỏi thớnh giỏc khụng cú khả năng phục hồi và phỏt triển biến đổi bệnh lý. Giai đoạn đầu của bệnh, ng−ời lao động bị giảm thớnh lực, nghe kộm đi, nói to hơn. Nếu khụng cú biện phỏp điều trị tớch cực, một thời gian tiếp xúc tiếng ồn kộo dài sẽ gõy bệnh điếc nghề nghiệp.

Với õm tần từ 2000 ữ 4000Hz, mệt mỏi bắt đầu từ 80dB, 5000 ữ 6000Hz bắt đầu từ 60dB. ở dải tần số này, khả năng gõy bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động là rất caọ DiƠn biến cđa bƯnh có thĨ tiến triĨn theo từng giai đoạn.

Giai đoạn đầu, cú cảm giỏc đau đầu và ự tai đụi khi cú cảm giỏc chúng mặt và buồn nụn. Sau đú, xuất hiện nặng tai, màng nhĩ dày lờn và dõy thần kinh thớnh giỏc trong cơ quan Corti bị tổn thơng. Trung tõm thớnh giác d−ới nÃo điều hoà dinh d−ỡng cđa tai rối loạn. Thậm chí có thĨ nhận biết các tỉn th−ơng thực thể bằng đo thớnh lực và phỏt hiện tổn th−ơng ở x−ơng đe, x−ơng búa nh−: mỴ, vỡ x−ơng, khuyết x−ơng...

Tiếng ồn gõy điếc nghề nghiệp ở tai trong, đối xứng và khụng hồi phơc, giảm ng−ỡng nghe vĩnh viễn và cú đặc điểm giảm thớnh lực rừ rệt ở tần số 4000Hz.

* ảnh h−ởng tới cỏc cơ quan khỏc

- Tiếng ồn cờng độ cao và trung bỡnh kớch thớch mạnh hệ thần kinh trung −ơng, gõy rối loạn nhịp tim. Tiếp xỳc trực tiếp và lõu dài với tiếng ồn có thĨ gây bƯnh cao huyết ỏp và cỏc bệnh tim mạch khỏc.

- Tiếng ồn làm rối loạn chức năng bỡnh thờng của dạ dày, giảm dịch vị, giảm độ toan ảnh h−ởng tới độ co búp của dạ dà Tỏc động này cú thể làm rối loạn tiờu hoỏ, giảm hấp thu dinh dỡng thậm chớ lõu dài cú thể gõy viờm loột dạ dà

- Tiếng ồn che lấp cỏc tớn hiệu õm thanh giảm độ tập trung, giảm năng suất lao động. Tiếng ồn cao làm độ rừ của tiếng núi giảm. Cụ thể, c−ờng độ ồn trờn 70dB, tiếng núi nghe khụng rừ, đặc biệt đối với cỏc lao động trớ úc ảnh h−ởng tiếng ồn làm chất lợng cụng việc giảm đi rõ rƯt.

2.4. Tiêu chuẩn tiếng ồn (TCVN 3985 - 1999 và TCVN 5964 - 1995)

Theo tiêu chuẩn vệ sinh cho phộp, mức õm liờn tục hoặc mức t−ơng đơng tại nơi làm việc khụng quỏ 85dBA trong 8 giờ. Thời gian làm viƯc trong mơi tr−ờng lao động có c−ờng độ tiếng ồn cao ớt thỡ mức âm cho phép tiếp xúc có thĨ cao hơn nh−ng phải qui định ng−ỡng. Nếu thời gian tiếp xúc với tiếng ồn giảm 1/2 thỡ mức ồn tiếp xỳc cho phộp tăng thờm 5dB. Cụ thể, thời gian tiếp xúc với mức âm tơng đ−ơng nh− sau:

- Tiếp xúc 4 giờ/ngày thờm 5dB mức õm cho phộp 90 dBA

- Tiếp xúc 2 giờ/ngày 95 dBA

- 1 giờ/ngày 100 dBA

- 30 phút 105 dBA

- 15 phút 110 dBA

- Nhỏ hơn 15 phút 115 dBA

Chỳ ý: Mức cực đại khụng quỏ 115 dB Quỏ ngỡng õm này, tỏc

động cú thể gõy nờn điếc đột ngột, điếc cả hai tai và khụng hồi phục.

- Thời gian cũn lại trong ngày chỉ đỵc tiếp xúc với tiếng ồn d−ới 80dBẠ L−u ý rằng độ giảm thớnh lực tỷ lệ thuận với thời gian làm viƯc. Tiếp xúc trực tiếp với tiếng ồn, mức độ ồn càng cao mức độ giảm thớnh lực càng nhanh.

Bảng 2.5. Mức ỏp õm cho phộp tại cỏc vị trớ làm việc khỏc nhau

Mức õm ở dải ốcta với tần số trung bỡnh không v−ợt quỏ (dB) Vị trớ lao động Mức âm/mức âm t−ơng đ−ơng (dBA) 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 Chỗ làm việc của cụng nhõn, vựng cú cụng nhõn trong phõn x−ởng, nhà mỏy 85 99 92 86 83 80 78 76 74

Buồng theo dõi và điỊu khiĨn từ xa khơng có thơng tin bằng điện thoại, cỏc phịng thí nghiƯm, thực nghiƯm, cỏc phũng mỏy tớnh cú nguồn ồn 80 94 87 82 78 75 73 71 70

Buồng theo dõi và điều khiển từ xa cú thụng tin bằng điện thoại, phũng điều phối, phũng lắp mỏy chớnh xỏc, đỏnh mỏy 70 87 79 72 68 65 63 61 59 Cỏc phũng chức năng, hành chớnh, kế toỏn, kế hoạch thống kê 65 83 74 68 63 60 57 55 54 Cỏc phũng lao động trí óc, nghiên cứu, thiết kế, lập ch−ơng trỡnh mỏy tớnh, phũng thớ nghiƯm lý thut và xư lý số liệu thực nghiệm 55 75 66 59 54 50 47 45 43 2.5. Các biƯn pháp phòng chống tiếng ồn

Phòng chống tỏc hại tiếng ồn trong mụi tr−ờng lao động là cụng việc khú khăn phụ thuộc nhiều vào qui trỡnh cụng nghệ, khả năng kinh tế cđa doanh nghiƯp. Để giảm thiểu tiếng ồn cải thiện điều kiện lao động có thĨ thực hiƯn một số giải phỏp sau:

- áp dụng cỏc biện phỏp qui hoạch, xõy dựng nhà x−ởng chống tiếng ồn, bố trớ khoảng cỏch hợp lý giữa cỏc x−ởng, trồng cây xanh, chọn h−ớng gió hợp lý trỏnh phỏt tỏn, ảnh h−ởng của tiếng ồn giữa cỏc xởng sản xuất với nhaụ

- áp dơng cỏc biện phỏp giảm thiểu tiếng ồn tại nguồn: hiện đại hoỏ sử dụng thiết bị phỏt ra tiếng ồn cờng độ nhỏ, hoàn chỉnh cỏc qui trỡnh cụng nghệ sử dụng kỹ thuật tự động hoỏ, điều khiển từ xa giảm thiĨu thời gian tiếp xúc tiếng ồn với ng−ời lao động.

- Tuõn thủ cỏc qui định bảo dỡng định kỳ mỏy múc, cụng nghệ luụn đảm bảo thiết bị cũn hoạt động tốt, đảm bảo an toàn và phỏt sinh tiếng ồn c−ờng độ nhỏ nhất khi vận hành.

- Cách ly bao kín cỏc nguồn ồn bằng vật liệu kết cấu hỳt õm, cỏch õm phự hợp, sử dụng cỏc kết cấu tấm, buồng tiờu õm hiệu quả. Cỏc loại vật liệu về nhà x−ởng đ−ợc lựa chọn phự hợp nhằm giảm tiếng ồn.

- Bố trí hợp lý thời gian làm việc ở cỏc phõn x−ởng có nguồn ồn c−ờng độ lớn và hạn chế ngời lao động tiếp xúc với tiếng ồn, giảm thiĨu ảnh h−ởng có hại cđa tiếng ồn tới ng−ời lao động.

- Sư dơng hỵp lý các ph−ơng tiện bảo vệ cỏ nhõn chống tiếng ồn nh−: nút tai, bao tai chống tiếng ồn cú hiệu quả, yờu cầu bắt buộc phải sư dơng ph−ơng tiƯn bảo vệ cỏ nhõn đối với ng−ời lao động ở cỏc phõn xởng có c−ờng độ tiếng ồn v−ợt quỏ tiờu chuẩn vệ sinh cho phộp.

- Khỏm sức khoẻ định kỳ, xỏc định biểu đồ thớnh lực cho cụng nhõn để kịp thời phỏt hiện mức giảm thớnh lực và xử lý, chuyển đổi cụng việc, điều trị bệnh, phục hồi chức năng...

Một phần của tài liệu an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất cơ khí - vũ như văn, 157 trang (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)