Tiến trình bài dạy:

Một phần của tài liệu Taon 8(11-12) Giam tai (Trang 25 - 27)

A. Tổ chức:

B. Kiểm tra bài cũ

- HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử. a) x2-4x+4 b) x3+ 1

27 c) (a+b)2-(a-b)2

- Trình bày cách tính nhanh giá trị của biểu thức: 522- 482

Đáp án: a) (x-2)2 hoặc (2-c)2 b) (x+1 3)(x2- 1 3 9 x + ) c) 2a.2b=4a.b * (52+48)(52-48)=400 C. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*HĐ1.Hình thành PP PTĐTTNT bằng cách nhóm

hạng tử

GV: Em có NX gì về các hạng tử của đa thức này. GV: Nếu ta coi biểu thức trên là một đa thức thì các

hạng tử không có nhân tử chung. Nhng nếu ta coi biểu thức trên là tổng của 2 đa thức nào đó thì các đa thức này ntn?

- Vậy nếu ta coi đa thức đã cho là tổng của 2 đa thức (x2- 3x)&(xy - 3y) hoặc là tổng của 2 đa thức

(x2+ xy) và -3x- 3y thì các hạng tử của mỗi đa thức lại có nhân tử chung.

- Em viết đa thức trên thành tổng của 2 đa thức và tiếp tục biến đổi.

- Nh vậy bằng cách nhóm các hạng tử lại với nhau, biến đổi để làm xuất hiện nhận tử chung của mỗi nhóm ta đã biến đổi đợc đa thức đã cho thành nhân

1) Ví dụ: PTĐTTNT x2- 3x + xy - 3y

x2-3x+xy-3y= (x2- 3x) + (xy - y) = x(x-3)+y(x -3)= (x- 3)(x + y)

* Ví dụ 2: PTĐTTNT

2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) +(3z + xz)= 2y(x + 3) + x(x + 3) = (x + 3)(2y + z)

C2: = (2xy + xz)+(3z + 6y) = x(2y + z) + 3(z + 2y) = (2y+z)(x+3)

tử.

GV: Cách làm trên đợc gọi PTĐTTNT bằng P2

nhóm các hạng tử.

HS lên bảng trình bày cách 2.

+ Đối với 1 đa thức có thể có nhiều cách nhóm các hạng tử thích hợp lại với nhua để làm xuất hiện nhân tử chung của các nhóm và cuối cùng cho ta cùng 1 kq ⇒Làm bài tập áp dụng. HĐ2:áp dụng giải bài tập GV dùng bảng phụ PTĐTTNT - Bạn Thái làm: x4- 9x3+ x2- 9x = x(x3- 9x2+ x- 9) - Bạn Hà làm: x4- 9x3+ x2- 9x = (x4- 9x3) +(x2- 9x) = x3(x- 9) + x(x- 9) = (x- 9)(x3+ x) - Bạn An làm: x4- 9x3+ x2- 9x = (x4+ x2)- (9x3+ 9x) = x2(x2+1)- 9x(x2+1) = (x2+1)(x2- 9x) = x(x- 9)(x2+1)

- GV cho HS thảo luận theo nhóm.

- GV: Quá trình biến đổi của bạn Thái, Hà, An, có sai ở chỗ nào không?

- Bạn nào đã làm đến kq cuối cùng, bạn nào cha làm đến kq cuối cùng.

- GV: Chốt lại(ghi bảng)

* HĐ3: Tổng kết

. PTĐTTNT là biến đổi đa thức đó thành 1 tích của các đa thức (có bậc khác 0). Trong tích đó không thể phân tích tiếp thành nhân tử đợc nữa.

2. áp dụng Tính nhanh Tính nhanh 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 = (15.64+6.15)+(25.100+ 60.100) =15(64+36)+100(25 +60) =15.100 + 100.85=1500 + 8500 = 10000 C2:=15(64 +36)+25.100 +60.100 = 15.100 + 25.100 + 60.100 =100(15 + 25 + 60) =10000 - Bạn An đã làm ra kq cuối cùng là x(x-9)(x2+1) vì mỗi nhân tử trong tích không thể phân tích thành nhân tử đợc nữa.

- Ngợc lại: Bạn Thái và Hà cha làm đến kq cuối cùng và trong các nhân tử vẫn còn phân tích đ- ợc thành tích.

D. Củng cố

* Làm bài tập nâng cao. 1. PTĐTTNT : a) xa + xb + ya + yb - za - zb b) a2+ 2ab + b2- c2+ 2cd - d2 c) xy(m2+n2) - mn(x2+y2) Đáp án: a) (a+b)(x+y-z) ; b) (a+b+c-d)(a+b-c+d) ; c)(mx-ny)(my-nx) 2. Tìm y biết:

y + y2- y3- y4= 0 ⇔y(y+1) - y3(y+1) = 0⇔ (y+1)(y-y3) = 0

⇔y(y+1)2(1-y) = 0 ⇔y = 0, y = 1, y = -1

E. H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà:

?1

- Làm các bài tập 47, 48, 49 50SGK.

BT: CMR nếu n là số tự nhiên lẻ thì A=n3+3n2-n-3 chia hết cho 8.

BT 31, 32 ,33/6 SBT.Ngày soạn: Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 14: bài tập

I. Mục tiêu:

- HS biết vận dụng PTĐTTNT nh nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm.

Một phần của tài liệu Taon 8(11-12) Giam tai (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w