Để thực hiện kiến trúc FTTX, phần từ CO đến ONU là mạng PON (Passive Optical Network) đã gới thiệu ở chƣơng 2. RN (Remote Node) là một thiết bị thụ động đơn giản ví dụ nhƣ là couple hình sao chẳng hạn, và nĩ cũng cĩ thể đặt tại CO của nĩ hơn là đặt bên ngồi. Mặt dù cĩ nhiều kiến trúc thay thế khác nhau cĩ thể dùng cho FTTX nhƣng tên gọi FTTX dùng để mơ tả phiên bản (version) mà ở đĩ tín hiệu đƣợc quảng bá từ CO đến các ONU, và các ONU chia sẽ băng thơng chung trong với kỹ thuật ghép kênh phân chia thời gian TDM.
Phần sau chúng ta sẽ tập trung vào việc những kiến trúc thay thế khác nhau cho việc thực hiện một phần mạng truy nhập quang. Mạng truy nhập quang phải đơn giản, dễ vận hành và cung cấp dịch vụ. Điều này cĩ nghĩa là mạng truy nhập phải là mạng thụ động thì sẽ thích hợp hơn là mạng tích cực. Vì ở mạng thụ động
khơng cần cĩ việc chuyển mạch và cũng khơng cần đƣợc điều khiển. Mạng thụ động cũng khơng cần cung cấp nguồn (ngoại trừ tại điểm kết nối). Điều này giảm đáng kể chi phí dành cho việc vận hành bảo dƣỡng. Hơn nữa chính ONU cũng phải thật đơn giản để giảm chi phí và nâng cao độ tin cậy. Tốt nhất là các thành phần dùng trong ONU phải cĩ khả năng vận hành mà khơng cần điều khiển nhiệt độ. Thiết bị CO cĩ phần phức tạp hơn vì nĩ tập trung vào một mơi trƣờng điều khiển và chi phí của nĩ cĩ thể trả dần (qua việc nhiều thuê bao đƣợc phục vụ bởi một CO).
Mạng quang đƣợc đƣa ra cho ứng dụng này gọi chung là các mạng quang thụ động PON (Passive Optical Network) tất cả thành phần đều dùng kiến trúc thụ động. Các thành phần thụ động nhƣ: couple hình sao, bộ định tuyến bƣớc sĩng tĩnh đƣợc sử dụng nhƣ RN.
Bảng 2. 2 Các so sánh các kiến trúc khác nhau của PON.
Mơ hình Chia sẽ sợi Tách cơng suất Đồng bộ node Chia sẽ CO
All Fiber Khơng Khơng Khơng Khơng
TPON Cĩ I/N Cĩ Cĩ
WPON Cĩ I/N Cĩ Khơng
WRPON Cĩ Khơng Cĩ Cĩ
Kiến trúc PON đơn giản đƣợc cho nhƣ ở Hình 3.6
TO (CO) ONU
ONU
ONU ONU
ONU TO (CO) ONU
ONU ONU