2.6 Kết luận chương
Nội dung chương này giới thiệu tổng quan về môi trường thử nghiệm và khái quát về các khối chức năng ựược thực hiện trong mơi trường thử nghiệm. Ngồi ra, trong chương này cịn nói về giá trị ngưỡng của link cũng như một số mơ hình lưu lượng mà ta sẽ áp dụng vào trong môi trường thực nghiệm nhằm ựánh giá chất lượng dịch vụ của hệ thống và sẽ được trình bày cụ thể trong chương 3.
CHƯƠNG 3. đÁNH GIÁ THAM SỐ QoS KHI CỐ GẮNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
Trong chương này khi sử dụng bộ tối ưu ựể tiết kiệm năng lượng, việc bật/tắt các switch sẽ tiết kiệm ựược phần lớn về năng lượng cho trung tâm dữ liệu khi việc trao ựổi dữ liệu giữa các máy chủ giảm. Tuy nhiên, bên cạnh những cái ựạt ựược khi tắt bật các switch sẽ gây ảnh hưởng tới PLR và Delay, ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ của hệ thống. Chương này sẽ tìm hiểu mức ựộ trả giá về QoS như thế nào khi mức ựộ tiết kiệm năng thay ựổi.
3.1 đánh giá công suất tiêu thụ của mạng
để tắnh ựược hiệu quả của thuật toán tối ưu năng lượng trong mạng, dựa vào mơ hình năng lượng của switch:
) ( ) ( ) ( 0 n P P f P k P
P statei statei FPGACore
i i
linecard chasis
switch = + ừ +∑= ừ +
Năng lượng tiết kiệm ựược trong mạng S ựược tắnh như sau:
∑ ∑ +∑ = max P S S S off on Trong đó:
∑Soff là tổng cơng suất tiết kiệm ựược của các thiết bị tắt.
∑Son là tổng công suất tiết kiệm ựược của các thiết bị bật.
∑Pmax là tổng công suất tiêu thụ tối ựa của mạng.
để biết ựược khả năng tiết kiệm ựược của hệ thống phải có một chuẩn cụ thể ựược ựưa ra ựể ựánh giá. Với các giả thiết năng lượng tiêu thụ của như như bảng sau, với hệ số α, β,γ ựược ựịnh lượng tùy thuộc vào thiết bị phần cứng cụ thể. Bảng 2.3 chương 2 ựã thể hiện mối quan hệ về mặt năng lượng giữa các thành phần trong một thiết bị mạng, trong đó P= Pstatic =Pchasis+k∗Plinecard
∑ = max P P C consumption
Phần trăm năng lượng tiết kiệm ựược bởi mạng ựang hoạt ựộng S hiển nhiên ựược xác ựịnh bằng:
C S =100−
3.2 đánh giá mức ựộ tiết kiệm năng lượng của hệ thống thử nghiệm
Nhóm nghiên cứu ựã thực hiện kết hợp hoàn chỉnh hệ thống thử nghiệm bao gồm các khối tối ưu ựồ hình mạng, khối dự đốn lưu lượng, khối phát lưu lượng và khối ựịnh tuyến, các khối hoạt ựộng trên nền tảng bộ ựiều khiển POX.
Mức dự phòng là ngưỡng giới hạn so với giới hạn tối ựa băng thông cho phép của một link. Tiến hành kiểm tra kịch bản thử nghiệm với mức dự phòng là 0.5. Luận văn thực hiện mô phỏng với các kịch bản theo các mơ hình : gần, trung bình, xa với K = 4 (sẽ trình bày chi tiết ở dưới). Với mỗi ựồ hình mạng khác nhau sẽ có những mức ựộ tiết kiệm năng lượng khác nhau và ựộ trễ với tỉ lệ mất gói khác nhau. Do giới hạn về thiết bị phần cứng và giới hạn về bộ phát lưu lượng D- ITG, với tất cả các kịch bản thử nghiệm, ta tiến hành giới hạn băng thông của tất cả các link ở mức 10Mbps.
3.2.1 Kịch bản phát theo mơ hình gần (Near traffic) Xây dựng kịch bản và thử nghiệm Xây dựng kịch bản và thử nghiệm
Kịch bản phát theo mơ hình gần là kịch bản thử nghiệm với việc phát lưu lượng giữa các máy chủ liên kết với nhau qua một switch tầng edge. Vì các máy chủ khác switch Edge trong mơ hình này sẽ không tương tác với nhau nên trong kịch bản thử nghiệm ta chỉ cần tiến hành phát lưu lượng trên các máy chủ cùng một switch edge. Ta thực hiện phát trên toàn mạng.
Kịch bản: phát 16 luồng Near lần lượt theo từng cặp (h1→h2), (h2→h1), (h3→h4),
(h4→h3), (h5→h6), (h6→h5), (h7→h8), (h8→h7), (h9→h10), (h10→h9), (h11→h12), (h12→h11), (h13→h14), (h14→h13), (h15→h16), (h16→h15) với
băng thông tăng từ 10% ựến 100% tương ứng với 1M ựến 10M, mỗi lần phát thực hiện trong thời gian là 60s