Các phương pháp tạo hình gốm tiên tiến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ phần zro2 và nhiệt độ thiêu kết đến tính chất vật liệu gốm ôxít nhôm siêu mịn tăng bền bằng ôxít zircon nano (Trang 25 - 27)

L Ờ IC ẢM ƠN

1.3 Công nghệ chế tạo gốm tiên tiến cơ sở Al2O3

1.3.2 Các phương pháp tạo hình gốm tiên tiến

Lĩnh vực áp dụng gốm kết cấu rất đa dạng, do vậy hình dáng và kích thước

của chi tiết rất khác nhau. Tùy theo hình dáng và kích thước cũng như yêu cầu đối

với chi tiết bằng gốm mà người ta chọn các phương pháp tạo hình sau:

- Ép nguội trong khn kín.

- Ép nguội đẳng tĩnh .

- Ép đùn.

- Đúc rót.

- Ép đùn nóng trong khn .

1.3.2.1 Ép nguội trong khn kín

Ép nguội trong khn kín là phương pháp tạo hình phổ biến nhất để chế tạo

các chi tiết nhỏ, có hình dạng đơn giản và có tỷ lệ chiều cao trên đường kính nhỏ

hơn 4.

Bột gốm trước khi ép phải trải qua q trình tạo hạt thành các hạt có kích

thước (0,3 ÷ 0,5) mm để tránh vón cục tạo thành các hợp thể kích thước, hình dáng

khơng đồng đều, có độ chảy kém, khi tạo hình trong khn dễ gây ra hiện tượng

khơng đồng nhất, có lỗ xốp, nứt phơi ép. Chất kết dính hữu cơ dùng cho tạo hạt

thường là: metyl xenlulo, PVA (polyvinyl anchohol), sáp, alginat, tinh bột. Chất kết

dính cịn có vai trị giảm ma sát giữa bột và thành khuôn, giữa các hạt bột với nhau

Kỹ thuật Vật liệu Kim loại 2012-2014 – Vũ Thị Nhung 17

lực ép không lớn. Áp suất ép thường được sử dụng với vật liệu gốm khoảng 10

MPa.

1.3.2.2 Ép nguội đẳng tĩnh

Ép nguội đẳng tĩnh dựa trên định luật Pascal: áp suất trong lịng chất lỏng ở

mọi phía đều như nhau, nhờ nguyên lý này mà loại được ma sát giữa chày và thành

khuôn, giữa bột và thành khuôn, áp suất tác dụng lên vật ép đều từ mọi phía làm cho

chất lượng vật ép tốt hơn đặc biệt đối với các chi tiết thành mỏng, tỉ lệ chiều cao

trên đường kính lớn. Thơng thường áp suất được sử dụng trong ép nguội đẳng tĩnh

đối với vật liệu gốm có chất kết dính hữu cơ như PVA hoặc dextrin nằm trong

khoảng (100÷150) MPa.

1.3.2.3 Ép đùn:

Ép đùn là phương pháp ép bột dẻo (bột gốm trộn với chất kết dính hữu cơ)

qua một lỗ hình để tạo các sản phẩm dài có thiết diện trịn, ống hoặc phức tạp hơn.

Chất kết dính dùng trong trường hợp này là các chất hữu cơ như PVA, methyl-

xenlulo, gelatin... Các chất này bị cháy hoặc phân huỷở nhiệt độ khoảng (400÷500)

oC và không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm gốm.

1.3.2.4 Đúc rót:

Đúc rót là phương pháp cổ truyền của công nghệ gốm dân dụng và gốm mỹ

nghệ. Phương pháp này cũng được sử dụng trong công nghệ gốm tiên tiến đặc biệt

là để chế tạo các nồi nấu kim loại cao cấp bằng gốm Al2O3, gốm ơxít zircơni... dùng

trong nghiên cứu.

1.3.2.5 Ép đùn nóng trong khn

Phương pháp này giống như phương pháp sản xuất đồ nhựa. Bột gốm được trộn với một tỉ lệ nhất định chất kết dính hữu cơ trên cơ sở nhựa nhiệt dẻo, sau đó ở

Kỹ thuật Vật liệu Kim loại 2012-2014 – Vũ Thị Nhung 18

phẩm. Sau đó phơi ép được thốt nhựa ở nhiệt độ cao trong chân không và thiêu kết

để đạt cơ lý tính cuối cùng. Phương pháp ép đùn trong khn được dùng để chế tạo

các chi tiết có hình dáng phức tạp, thành mỏng, có nhiều ngóc ngách, góc cạnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ phần zro2 và nhiệt độ thiêu kết đến tính chất vật liệu gốm ôxít nhôm siêu mịn tăng bền bằng ôxít zircon nano (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)