Một số điểm nổi bật của vector

Một phần của tài liệu BÁO cáo bài tập lớn môn học cấu TRÚC dữ LIỆU và GIẢI THUẬT VAI TRÒ của cấu TRÚC dữ LIỆU (Trang 25 - 27)

Khơng cần phải khai báo kích thước của mảng vì vector có thể tự động tăng kích thước lên.

- Nếu bạn nâng thêm 1 phần tử vào vector đã đầy rồi, thì nó sẽ tự động tăng kích thước của nó để dành chỗ cho giá trị mới này.

- Vector còn giúp bạn biết số lượng các phần tử mà bạn đã lưu trong đó. - Dùng số phần tử âm vẫn được trong vector.

3. Cú pháp của một vector:

Vector< kiểu dữ liệu >tên vector.

- Để sử dụng được cấu trúc dữ liệu vector ta phải khai báo thư viện vector

o Hàm push_back(): Là hàm cho phép ta đẩy 1 phần tử vào vị trí sau cùng của vector.

o Hàm pop_back(): Là hàm cho phép ta xóa phần tử cuối cùng của vector.

o Hàm size: Là hàm cho phép ta kiểm tra số lượng phần tử trong vector. Ví dụ: #include<iostream> #include<vector> using namespace std; int main(){ vector<int>v; v.push_back(10); v.push_back(20); v.push_back(30); v.push_back(50); v.pop_back(); cout<<v.size()<<endl; for(int i=0;i<v.size();i++){ cout<<v[i]<<endl; } } CHƯƠNG 8. CÂY 1. Tổng quát:

- Cây là một tập các nút với quan hệ cha-con (parent-child) giữa các nút. Trong đó có một nút được gọi là gốc và nó khơng có cha.

- Các ứng dụng:

o Tổ chức biểu đồ o Hệ thống file

o Các mơi trường lập trình … 2. Một số khái niệm:

- Gốc (root): gốc là nút khơng có nút cha ( vd: A)

- Nút trong: Nút có ít nhất một nút con (Vd: A, B, C, F)

- Nút ngoài (lá): nút khơng có nút con (Vd: E, I, J, K, G, H, D)

- Đô sâu của một nút: Nút gốc có độ sâu là 0, nếu nút cha có độ sâu là

h thì nút con có độ sâu là h+1

- Chiều cao của cây: là giá trị lớn nhất của độ sâu của tất cả các nút (3)

- Cây con: Cây bao gồm một số nút của một cây ban đầu

3. Cấu trúc dữ liệu cây

- Định nghĩa Cấu trúc dữ liệu cây là một cấu trúc dữ liệu phi tuyến, trừu tượng, phân cấp có quan hệ cha con giữa hai node kề nhau gồm:

o Một node gốc khơng có cha

o Và các cây con của nó sao cho 1 node bất kỳ đều có duy nhất một đường đi tới gốc do mỗi node có duy nhất 1 cha.

- Các phương thức chung:

o int size()

o int isEmpty()

- Các phương duyệt cây:

o void preorder(Node*) o void inorder(Node*) o void postorder(Node*) - Các phương thức truy cập: o Địa chỉ root() - Các phương thức truy vấn: o int isInternal(Node*)

o int isExternal(Node*)

o int isRoot(Node*)

- Thêm vào đó là những phương thức cập nhật được định nghĩa trong các cấu trúc dữ liệu tạo Tree ADT (Node tạo cây)

- Phương thức thêm phần tử vào cây.

o void insert(Node* parent, Element e)

- Phương thức xóa phần tử

o void remove(Node*);

4. Các phương thức duyệt

Một phần của tài liệu BÁO cáo bài tập lớn môn học cấu TRÚC dữ LIỆU và GIẢI THUẬT VAI TRÒ của cấu TRÚC dữ LIỆU (Trang 25 - 27)