GiĨo Ĩn ờm nhÓc 6 nÙm hảc 2011-2012 trọng ấy.

Một phần của tài liệu Âm nhạc 6 trọn bộ giảm tải (Trang 31 - 36)

- ằm nhÓc thư êng thụ c: NhÓc sư VÙn Cao vÌ bÌi hĨt LÌng tỡi.

GiĨo Ĩn ờm nhÓc 6 nÙm hảc 2011-2012 trọng ấy.

trọng ấy.

Sinh thời vào năm 1986, trong một lá thư gửi cho Tạp chắ Sông Hương ở Huế ông tâm sự: ỀHuế là nguồn sáng tạo của tôi trong những năm 40. Thơ và nhạc là điều tôi tìm nguồn từ ấy. Có lẽ lịch sử và cảnh vật của Cố Đô có những điều gây cảm xúc cho sáng tạo. Đối với nơi đó người ta phải suy nghĩ nhiều không về lịch sử mà về một nền văn hóa. Những người Huế sống tự hào và đầy sáng tạo. Có lẽ sự sáng tạo của người dân Huế đã giúp tôi làm được âm nhạc và thơỂ.

Mùa xuân 1987, Huế lại được đón Văn Cao. Ông được các nhà thơ Huế như Võ Quê, Nguyễn Trọng Tạo (hồi còn ở Huế) mời xuống đò nghe lại các ca nữ ngâm bài thơ ỀMột đêm đàn lạnh trên sông HuếỂ, về làng Chuồn uống rượu đêm trên thuyền đánh cá với ngư dân Phá Tam Giang. Và ông đã có thơ, vẫn một thi pháp Văn Cao ám ảnh, diệu nghệ:

Tôi nắu lấy mảnh lưới Lưới là cái cuối cùng Đang hắt tôi xuống biển

Thơ Văn Cao xuất hiện sau nhạc, nhưng thơ cũng mang lại cho ông những thành công không kém nhạc và họa. Thơ Văn Cao, cũng như lời ca trong các bản nhạc của ông thường rất lạ về chữ, về tứ.

Cảm về Quy Nhơn, ông viết: ỂTrời xanh rơi vài giọt Tháp ChàmỂ! Viết về cái còn lại của Thời gian, ông kết rất ấn tượng bằng chất liệu của hội họa: ỀRiêng những câu thơ/còn xanh/Riêng những bài hát/còn xanh/Và đôi mắt em/như hai giếng nướcỂ.

Trong bài thơ ỀMột đêm đàn lạnh trên sông HuếỂ, ngay cả cách chọn vị trắ chủ thể thẩm mỹ trong bài thơ của ông cũng khác các nhà thơ đương thời.

Tất cả các bài thơ viết con đò trên sông Hương về ca Huế, đàn Huế, tác giả đều ở vị trắ người quan sát, nhìn và cảm về Huế như Người kỹ nữ, Nguyệt cầm, của Xuân Diệu, Tiếng hát Sông Hương của Tố Hữu.v.v...

Với Một đêm đàn lạnh trên sông Huế, vị trắ chủ thể thẩm mỹ là nhà thơ, anh ta chắnh là người trong cuộc, người tham gia làm nên tiếng đàn Huế, cái đẹp Huế: Như Tử Kỳ nghe nhạc Bá Nha/Em nghe

anh dạo khúc thu xa... cùng với Giọng hát sầu chi phấn nữ ơi/Từng canh trời điểm một sao rơi/Trăng tà trăng lặn hiu hiu gió/Ánh lửa chài xa thấp thoáng trôi...

Cuộc đàn hát quên thời gian cho đến lúc Tay nhấn tơ chùng đã ngấm sương... Dòng Tiêu Kim thủy

gà xao xác... (Tiêu Kim thủy là một tên gọi khác của Sông Hương, chứng tỏ Văn Cao rất thạo lịch

sử).

Tức là đàn hát cho đến khi trời sắp sáng, cho đến lúc Em cạn lời thôi anh dứt nhạc. Là người trong cuộc mới thốt lên một nhịp thơ lạ với câu thơ gợi hỏi hai lần: Sao đàn u hoài gì mùa thu? Sao đàn u

hoài gì mùa thu?

GiĨo Ĩn ờm nhÓc 6 nÙm hảc 2011-2012

Ở đây chắnh tác giả đã nhận ra tiếng đàn của mình đã khác đi, mềm đi nhưng không lý giải được điều sâu kắn gì đã biến tiếng đàn thành nỗi u hoài mùa thu day dứt!

Khi lòng đã mềm đi, tiếng đàn đã mềm đi, khi hai tâm hồn đã tri âm, đồng vọng thì đêm vàng cũng trở nên lạc lõng. Để đến lúc chia tay, mới biết đau nhói nỗi biệt ly: Em cạn lời thôi anh dứt nhạc/Biệt ly đôi phách ngó đàn tranh/Một đêm đàn lạnh trên sông Huế/Ôi nhớ nhung hoài vạt áo xanh.

Đây là cao trào của bài thơ. Thì ra bài thơ không chủ ý tả tiếng đàn, đêm đàn mà sâu xa hơn nói về một tình yêu ngấm sương với đủ các cung bậc của nó, mà cuối cùng là nỗi nhớ mang theo suốt đời: Ôi nhớ nhung hoài vạt áo xanh.

Tại sao lại là Ềmột đêm đàn lạnhỂ mà không phải là Ềmột đêm đànỂ trên sông Huế? Chữ ỀlạnhỂ nói lên điều gì? Chữ lạnh là tâm trạng của nhà thơ sau đêm đàn. Một đêm đàn đầy xúc động và giao cảm, đầy tri âm và đồng vọng. Đêm đàn đã thấm vào nhau. Nhưng rồi phải chia ly, mỗi người đều mang lạnh trong lòng.

ỀLạnhỂ đây là sự trống trải của nhớ nhung cao độ, là cái lạnh của tình yêu nồng cháy. Đó cũng chắnh là cái tứ mạnh và bền vững của bài thơ. Văn Cao là người Hải Phòng mới vào Huế lần đầu, nhưng thơ ông đã nồng nàn từ ngữ, âm điệu Huế, hồn Huế!

Chuyến đi vào Huế năm 1986 ấy, sau những chuyến Ềxuống đòỂ, về làng Chuồn, nhạc sĩ Văn Cao bị cảm. Nguyễn Trọng Tạo và tôi đưa anh vào Bệnh viện Trung ương Huế.

Vừa mới lấy chỗ nằm điều trị xong, ông ghé tai nói nhỏ điều gì đó với Nguyễn Trọng Tạo. Anh Tạo bảo tôi: ỀNgô Minh ngồi đấy với anh Văn Cao, để mình ra đây tắ, sẽ về ngayỂ. Khi Tạo về, tôi thấy anh lôi ra khỏi túi xanh nậm rượu và cái chén hạt mắt, nói nhỏ với Văn Cao: ỀChuồn đấy, một chén thôi nhé!Ể.

Nhạc sĩ vừa run run bưng chén rượu lên môi, thì ông Giám đốc bệnh viên bước vào dẫn theo ông phó bắ thư thường trực tỉnh uỷ tên là Thái Bá Nhiệm: ỀThưa nhạc sĩ Văn Cao, nghe tin anh ốm, lãnh đạo tỉnh đến thămỂ. Thế là lộ tẩy.

Nhạc sĩ Văn Cao cười bẽn lẽn: ỀTôi mê thứ Chuồn này lắm, uống dưới đò mới ngon. Bệnh nằm viện nhưng nhớ nhớẨỂ. Nghe câu nói tất cả cùng cười, thông cảm với nhạc sĩ.

Nhìn Văn Cao nhấp chén rượu Chuồn, tôi lại nhớ đến bài thơ Một đêm đàn lạnh trên sông Huế. Đã gần 70 năm kể từ khi ra được viết ra, bài thơ vẫn mang hơi ấm của cuộc sống hôm nay.

Bài thơ gợi lên nhiều điều trong cảm xúc, cấu tứ và kỹ thuật ngôn từ. Con đò Huế, cô gái Huế, ngón đàn ca Huế vẫn còn đó, đêm đêm lại cất lên bồng bềnh luyến láy làm say lòng du khách. Những đêm thấm đẫm văn hóa Huế ấy người yêu thơ lại nhớ đến nhà thơ tài, nhạc sĩ tài danh Văn Cao, trong hồn lại vang lên những câu thơ tha thiết:

Em cạn lời thôi anh dứt nhạc

GiĨo Ĩn ờm nhÓc 6 nÙm hảc 2011-2012

Biệt ly đôi phách ngó đàn tranh Một đêm đàn lạnh trên sông Huế Ôi nhớ nhung hoài vạt áo xanh...

GiĨo Ĩn ờm nhÓc 6 nÙm hảc 2011-2012Ng y soÓn : 28/10/2007.à Ng y soÓn : 28/10/2007.à NgÌy dÓy : 31/10/2007. Tiỏt 8 : I. Môc tiởu : Gióp hảc sinh :

- HĨt thuđn thôc, trÈnh bÌy hoÌn chừnh 2 bÌi hĨt ợỈ hảc Tiỏng chuỡng vÌ ngản cê; Vui bắc trởn ợêng xa. CĐng cè lÓi cĨc kiỏn thục nhÓc lý: CĨc thuéc tÝnh cĐa ờm thanh; CĨc ký hiơu ghi cao ợé Ố trêng ợé; nhẺp

42 2

. ớảc ợóng cĨc bÌi TớN sè 1,2,3.

- Luyơn tẹp kư nÙng hĨt ợạng ợồu hoÌ giảng, hĨt lưnh xắng. Biỏt sö dông cĨc kiỏn thục ờm nhÓc ợỈ hảc ợố chƯp nhÓc.

- Biỏt thố hiơn cĨc bÌi hĨt ợóng s¾c thĨi, tÝnh chÊt ờm nhÓc. Kh¾c sờu tÝnh giĨo dôc cĐa bÌi hĨt.

II. Phđn chuẻn bẺ :

1. Chuẻn bẺ cĐa GV : - ớÌn Organ, thanh phĨch. - MĨy nghe, ợưa nhÓc. 2. Chuẻn bẺ cĐa HS :

- Hảc thuéc bÌi cò, ỡn kư cĨc néi dung ỡn tẹp. - Thùc hiơn theo hắng dÉn cĐa gv.

III. Tiỏn trÈnh bÌi dÓy :

HoÓt ợéng cĐa GiĨo viởn HoÓt ợéng cĐa hảc sinh

1.

ă n ợẺnh tă chục : (2’) - Gv kiốm tra sư sè lắp. 2. Kiốm tra bÌi cò :

- Gv lạng ghƯp trong phđn ỡn tẹp. 3. Giắi thiơu bÌi : (1’)

Tiỏt trắc, cĨc em ợỈ ợîc hảc 2 bÌi hĨt Tiỏng chuỡng vÌ ngản cê; Vui bắc trởn ợêng xa.ớỈ ợîc giắi thiơu cĨc thuéc tÝnh cĐa ờm thanh; cĨc ký hiơu ghi cao ợé Ố trêng ợé; nhẺp 4

2

. ớảc nhÓc vÌ ghƯp lêi 3 bÌi TớN sè 1,2,3. Tiỏt hảc hỡm nay, cỡ sỹ gióp cĨc em ỡn tẹp lÓi cĨc néi dung ợã. Sau khi ỡn tẹp, cỡ sỹ kiốm tra.

Gv ghi bộng .

- Lắp trẽng bĨo cĨo sư sè.

- Hs chó ý.

- Hs ghi vẽ.

34

GiĨo Ĩn ờm nhÓc 6 nÙm hảc 2011-2012

4. BÌi mắi :

a. Néi dung 1 : (15’) ẵn tẹp

* ẵn tẹp bÌi hĨt :

- Gv hắng dÉn hs luyơn thanh theo mÉu :

NỡẨẨẨẨẨẨẨẨ...na.

- Gv cho cộ lắp hĨt ỡn lđn lît tõng bÌi hĨt : 1 Ố 2 lđn.

- Gv lu ý söa sai. Yởu cđu hs hĨt thuéc vÌ hoÌn chừnh bÌi hĨt.

* ẵn tẹp nhÓc lÝ :

? Nh¾c lÓi 4 thuéc tÝnh cĐa ờm thanh ? ? CĨc ký hiơu ghi cao ợé, trêng ợé ? ? Nởu ợẺnh nghưa nhẺp 4

2

? Cho vÝ dô.

* Gv cho hs ợảc thang ờm C dur.

- Cho cộ lắp ợảc nhÓc Ố ghƯp lêi bÌi TớN sè 1 Ố 2 Ố 3 trởn nồn nhÓc ợơm.

b. Néi dung 2 : (22’) Kiốm tra.

- Gv gải 1 nhãm 3hs lởn bộng, yởu cđu :

? Chản 1 trong 2 bÌi hĨt ợỈ ỡn tẹp vÌ thố hiơn hoÌn chừnh, tù chản hÈnh thục thố hiơn (lưnh xắng, tèp ca, ợŨn ca).

- Gv gải tõng hảc sinh, yởu cđu :

? Chản 1 trong 3 bÌi TớN ợỈ ợîc ỡn tẹp vÌ thùc hiơn ợảc cao ợé.

? BÌi kiốm tra giÊy 10’ : Gv ợảc 2 cờu ợđu cĐa bÌi Hỡ-La-Hở Hỡ-La-Hỡ cho hs chƯp nhÓc.

5. CĐng cè - Dận dß - Nhẹn xƯt : (5’)

- Cho hs hĨt lÓi 2 bÌi hĨt trởn nồn nhÓc ợơm. - Gv dận dß hs vồ nhÌ xem trắc tiỏt 9.

- Gv nhẹn xƯt u, khuyỏt ợiốm cĐa tiỏt hảc.

- Hs luyơn thanh theo mÉu.

- Cộ lắp thùc hiơn. - Hs chó ý. - Hs trộ lêi. - Hs ợảc thang ờm. - Cộ lắp thùc hiơn. - CĨ nhờn hs thùc hiơn. - CĨ nhờn hs thùc hiơn. - Hs lÌm bÌi kiốm tra. - Cộ lắp thùc hiơn.

Một phần của tài liệu Âm nhạc 6 trọn bộ giảm tải (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w