B. Môi trường vi mô 2.1 Đối thủ cạnh tranh:
2.4. Đối thủ tiềm ẩn 1 Sức hấp dẫn ngành
2.4.1 Sức hấp dẫn ngành
o Theo báo cáo của ResearchAndMmarket.com, quy mơ thị trường logistics tồn cầu ước đạt 3.215 tỷ USD vào năm 2021, tăng 17,6% so với năm 2020. Điều này cho thấy, ngành logistics vẫn có tiềm năng phát triển rất lớn
o Đặc biệt, trong thời kỳ các quốc gia đang đẩy mạnh quá trình hội nhập và giao lưu kinh tế, logistics càng trở thành một mắt xích quan trọng của nền kinh tế. Hiện, Logistics được đánh giá là một trong những ngành công nghiệp dịch vụ tiềm năng, năng động, một ngành đang phát triển nóng và hội nhập quốc tế cao o Theo bảng xếp hạng năm nay, Đức được xếp là nước hoạt động tốt nhất trong
o Lĩnh vực logistics của Đức ngày càng chịu sức ép cạnh tranh về chi phí nguồn nhân lực, đất đai… từ các thị trường lân cận có chi phí thấp hơn như Ba Lan. Tuy nhiên, sức ép lại chính là động lực cho sự đổi mới và tăng trưởng. Các giải pháp logistics sáng tạo, tự động hóa trong xử lý vật liệu, tính linh hoạt, tốc độ số hóa, trình độ vượt trội về quản lý kho và kiểm soát thời gian thực tại các nhà máy là một số xu hướng chuyển đổi quan trọng trên thị trường logistics của Đức. Đức cũng là một trong những nước đi tiên phong trong hoạt động logistics ”xanh” và quản trị chuỗi cung ứng lạnh tại châu Âu.
o Ở Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, chính trị ổn định, dân số trẻ với sức mua tăng và thị trường bán lẻ trực tuyến bùng nổ, ngành logistics tại Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng nhờ nhu cầu mua bán hàng hóa ngày càng tăng. Nhu cầu đối với dịch vụ vận chuyển quốc tế, vận tải nội địa và dịch vụ phân phối gia tăng. Triển vọng của nền kinh tế nói chung và sản xuất và xuất khẩu nói riêng mang đến tiềm năng tăng trưởng nhanh và là cơ hội tốt cho ngành logistics Việt Nam trong năm 2021.
o DHL chính thức có mặt tại Việt Nam từ năm 1988 và đã liên tục đầu tư vào Việt Nam trong thời gian qua. Chỉ trong vòng một năm trở lại đây, DHL đã đầu tư 12 triệu USD, chiếm hơn 30% trong tổng vốn đầu tư 37 triệu USD của Tập đoàn ở Việt Nam. Điều này cho thấy mối quan tâm đặc biệt của DHL đối với thị trường Việt Nam. Kinh tế tăng trưởng, cộng thêm xu hướng ngày càng nhiều nhà đầu tư lớn chọn chuyển dịch sang Việt Nam để đặt các cơ sở sản xuất mới đã khiến nhu cầu vận chuyển hàng hóa đẩy lên cao. Đó chính là cơ hội cho các nhà đầu tư trong lĩnh vực logistics. Ngoài DHL, các doanh nghiệp logistics khác của Đức cũng khơng ngừng tìm kiếm các cơ hội đầu tư và kinh doanh của mình tại Việt Nam.
Tiềm năng của ngành dịch vụ Logistics hiện nay rất lớn, thu hút nhiều doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư mở ra một dịch vụ logistics riêng hoặc đầu tư vào ngành dịch vụ đang trên đà phát triển này, Không chỉ riêng Việt Nam mà trên tồn thế giới cũng đang sơi cục sử dụng và khai thác loại hình dịch vụ này. Vì vậy, tiềm năm trước của loại hình dịch vụ này vô cùng lớn.