Trần Ngọc Lân A Người này bị tật cân thị , có khoảng cực cận khi chưa mang kính là : 100/3 cm

Một phần của tài liệu Bài tập-Quang học (Trang 28 - 29)

D. Tất cả đều đúng Câu 195: Tìm câu sai.

Trần Ngọc Lân A Người này bị tật cân thị , có khoảng cực cận khi chưa mang kính là : 100/3 cm

A. Người này bị tật cân thị , có khoảng cực cận khi chưa mang kính là : 100/3 cm

B. Người này bị tật viễn thị , có khoảng cực cận khi chưa mang kính là : 25 cm C. Người này bị tật cận thị , có khoảng cực viễn khi chưa mang kính là : 100/3 cm D. Người này bị tật viễn thị , có khoảng cực viễn khi chưa mang kính là : 100 cm

Câu 216: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 10cm đến 100cm. Xác định độ biến thiên độ tụ của thủy tinh thể mắt người này từ trạng thái điều tiết tối đa đến trạng thái mắt không điều tiết

A. 9Dp B. 90Dp

C. 0,9Dp D. 1Dp

Câu 217: Một người bị tật cận thị, khi đeo kính có độ tụ D = –2Dp thì có thể nhìn rõ các vật trong khoảng từ 25cm đến vô cực (kính sát mắt). Xác định độ biến thiên độ tụ của thủy tinh thể mắt người này từ trạng thái điều tiết tối đa đến trạng thái mắt không điều tiết .

A. ΔD= 2Dp B. ΔD= 4Dp

C. ΔD= 8Dp D. ΔD= 2,5Dp

Câu 218: Một người cận thị phải đeo kính có độ tụ D = – 2Dp để nhìn rõ được các vật ở xa, kính đeo sát mắt thì điểm cực viễn cách mắt bao nhiêu?

A. 50cm B. 100cm

C. 25cm D. Một giá trị khác .

Câu 219: Một người cận thị dùng kính lúp tiêu cự 5cm để quan sát vật nhỏ AB ở trạng thái không điều tiết. Khi đó vật AB vuông góc với trục chính và cho ảnh A’B’ cách nó 16cm. Tìm độ tụ của

kính cần đeo để chữa tật cận thị cho người này. Trong các trường hợp trên, mắt đều đặt sát kính. A. D = – 4 Dp B. D = – 2 Dp

C. D = – 10 Dp D. D = – 5 Dp Câu 220: Vành kính lúp ghi ×5 . Kính lúp có tiêu cự là :

A. 5cm B. 0,2cm C. 25cm D. Một giá trị khác

Câu 221: Một kính lúp L có tiêu cự f = 5cm . Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm và điểm cực viễn cách mắt 100cm , dùng kính lúp này để quan sát một vật nhỏ AB , mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp . Tìm độ bội giác của kính lúp khi người đó ngắm chừng ở điểm cực viễn .

A. G = 5 B. G = 3

C. G = 8 D. G = 8/3

Câu 222: Một người cận thị có khoảng cực viễn cách mắt 50cm , người này không đeo kính mà đặt mắt sát một kính lúp có độ tụ D= 10Dp để quan sát một vật nhỏ qua kính lúp. Muốn nhìn rõ ảnh của vật mà mắt không phải điều tiết thì phải đặt vật cách kính lúp bao nhiêu?

A. 3,33cm B. 25cm

C. 8,33cm D. 12,5cm

Câu 223: Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 25cm đến vô cực.Người đó dùng kính lúp quan sát một vật nhỏ trong trạng thái mắt không điều tiết thì độ bội giác thu được là 5. Tính tiêu cự của kính lúp.

A. f = 25cm B. f = 12,5cm C. f = 125cm D. f = 5cm

Câu 224: Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 25cm đến vô cực. Người đó dùng kính lúp có tiêu cự f = 5cm . Xác định vị trí của vật so với kính, nếu người đó đặt mắt cách kính 10cm và độ bội giác thu được : G = 4

Trần Ngọc Lân

C. d = 1,75cm D. d = 5cm

Câu 225: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 25cm . Người này bỏ kính cận ra, dùng một kính lúp có độ tụ D = 20dp để quan sát một vật nhỏ khi mắt không điều tiết , vật đặt cách mắt 9cm. Hỏi kính lúp phải đặt cách mắt bao nhiêu?

A. 5cm B. 29cm

C. 10cm D. Câu A , B đúng

Câu 226: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10cm . Người này bỏ kính cận ra, dùng một kính lúp quan sát một vật nhỏ khi đó độ bội giác của ảnh là 6 . Cho biết năng suất phân ly của mắt người này là 1’ (1’ = 3.10-4rad). Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người này còn phân biệt được hai ảnh của chúng qua kính lúp.

A. 2,5.10– 4 cm B. 0,5.10– 4 cm

C. 5.10– 4 cm D. 25.10– 4 cm

Câu 227: Một người khi nhìn qua kính lúp có độ tụ 2,5Dp thì nhìn rõ những vật gần nhất cách mắt 27cm. Kính lúp cách mắt 2cm.Tính độ bội giác của ảnh .

A. G = 5 B. G = 1,6

C. G = 8 D. G = 8/3

Đề bài sau đây dùng cho câu 228 và câu 229:

Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự là 1cm, thị kính có tiêu cự là 4cm. Hai kính cách nhau 17 cm. Người quan sát có khoảng cực cận là Đ = 25cm (mắt đặt sát thị kính).

Câu 228: Độ bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: A. 25 B. 100 C. 75 D. 91

Câu 229: Độ phóng đại khi ngắm chừng ở cực cận là:

A. 51 B. 75

C. 91 D. 100

Đề bài sau đây dùng cho các câu 230,231,232.

Một kính hiển vi với vật kính có tiêu cự f1 =0,5cm , thị kính có tiêu cự f2 = 4cm đặt cách nhau một đoạn cố định 20,5cm . Mắt quan sát viên đặt ở tiêu điểm ảnh của thị kính . Mắt bình thường và có điểm cực cận cách mắt 25cm .

Câu 230: Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực A. 100 B. 200

Một phần của tài liệu Bài tập-Quang học (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)