N hư vậy, biện pháp khoan hổng miễn hình phạt đã lần đầu tiên được sử
dụng đúng như với tên gọi của nó trong m ột văn bản pháp lý hình sự là Pháp lệnh. Tuy nhiên, điều kiện để kẻ phạm tội được áp dụng miễn hình phạt cũng đồng thời là điều kiện để được giảm nhẹ hình phạt, cho nên việc lựa chọn biện pháp nào lại tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, vào yêu cầu đấu tranh phòng và chống tội phạm , cũng như vào nhân thân người phạm tội đó.
Và sau đó, đến Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa và Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng của công dân ngày 21/10/1970, m iễn hình phạt vẫn tiếp tục được ghi nhận với ý nghĩa là m ột biện pháp khoan hổng đặc biệt, cụ thể như sau:
- Đ iều 23 Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970 quy định những trường hợp xử nhẹ hoặc m iễn hình p h ạ t:
K ẻ nào p h ạ m những tội quy định ở Chương II mà tội phạm thuộc vào m ột hoặc nhiều trường hợp sau đây thì được x ử nhẹ hoặc m iễn hình phạt:
1 .T ộ i p h ạ m chưa bị p h á t giác mà k ẻ p hạm tội thành thật thú tội với cơ quan chuyên trách khai rõ hành động của m ình và đồng bọn.
2. K ẻ p hạm tội đ ã có hành động ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm .
3. Trước khi bị xét x ử k ẻ p h ạ m tội tự nguyện bồi thường hoặc sửa chữa những thiệt hại gây ra.
4. P hạm tội gây thiệt hại không lớn [17].
- Đ iều 19 Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng của công dân ngày 21/10/1970 quy định về những trường hợp xử nhẹ hoặc miễn hình p h ạ t:
K ẻ nào p hạm những tội quy định ở Chương II mà tội phạm thuộc vào một hoặc nhiều trường hợp sau đây thì được xử nhẹ hoặc m iễn hình phạt.
1. Tội p h ạ m chưa bị p h á t giác m à k ẻ p hạm tội thành thật tự thú với cơ quan chuyên trách, khai rõ hành động của m ình và của đồng bọn.
2. K ẻ p hạm tội đ ã có hành động ngăn chặn hoặc làm giảm bớt