A. PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI CHƯƠNG TRÌNH:1. Trong các pứ sau pứ nào không phải pứ oxi hóa –khử ? 1. Trong các pứ sau pứ nào không phải pứ oxi hóa –khử ?
A. Fe + HCl. B. FeCl3 + Fe. C. FeS + HCl. D.Fe+ AgNO3.
2. Dùng chất nào để khử Cr (III) oxit thành Cr ở t0 cao ?
A. H2. B. CO. C. Al. D. Cacbon.
A. Pb, Ni, Sn, Zn. B. Pb, Sn, Ni, Zn. C. Ni, Sn, Zn, Pb. D. Ni, Zn, Pb, Sn.
4. Pư nào sau đây không phải là pư oxi hóa –khử?
A. Fe3O4 +HCl. B. FeO +HNO3 C. FeCl2 +Cl2 D. FeO +H2SO4 đặc nóng.
5. Pư nào sau đây không xảy ra?
A. Fe+ dd FeCl3. B. Cu + dd Fe2(SO4)3.
C. Fe+ H2SO4 đặc nguội. D. dd Fe(NO3)3 + dd NaOH.
6. Trong quá trình sản xuất gang người ta thực hiện khử
A. Fe2+→Fe B. Fe3+→Fe C. Fe3+→Fe2+→Fe D. Fe3+→Fe2+
7. Pư nào sau đây chứng minh hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa?
A. Fe2O3 + H2SO4 B. Fe(OH)3+HCl C. FeCl3 +Mg D. FeCl2+ Cl2
8. Nguyên liệu dùng trong sản xuất gang là quặng
A. hematit. B. manhetit và hematit. C. pirit . D. xiđerit.
9. Pứ giữa sắt với hợp chất nào sau đây tạo ra muối sắt (III)?
A. dd CuSO4 B. dd HCl C. H2O D. dd AgNO3 dư
10. Pư nào tạo ra muối sắt (III) nitrat?
A. Fe + HNO3 đặc nguội B. Fe + dd Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)2 + AgNO3 D. Fe dư + Fe(NO3)3
11. Kim loại sắt bị oxi hóa bởi chất nào sau đây tạo ra hợp chất sắt (II) ?
A. dd AgNO3 dư. B. Cl2 C. dd H2SO4loãng. D. HNO3 đặc,t0
12. Cho sơ đồ sau: Fe+HNO3loãng→? + →Fe ? + →KOH ? →+O2+H2O X
X là A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. Fe(OH)2 D. Fe(OH)3
13. Cho sơ đồ sau: Fe+ →02,t 2,t
Cl ? →+KOH ? →+t0 X. X là chất nào sau đây?
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe(OH)3
14. Cấu hình e của ion Fe3+ là A. [Ar]3d44s1 B. [Ar]3d3 C. [Ar]3d5 D. [Ar]3d24s1
15. Cho các kim loại Al, Na, Cu, Ag , Fe lần lượt pư với dd muối FeCl3. Kim loại nào đẩy được
sắt ra khỏi dd muối? A. Al. B. Na. C. Cu. D. Ag.
16. Cho các kim loại Al, Na, Cu, Ag , Fe lần lượt pư với dd muối FeCl3. Kim loại nào khử được
Fe3+ ? A. Al, Ag. B. Na, Al. C. Cu, Al. D. Ag, Cu.
17. Có các pứ sau: Fe + HCl → X + H2 ; Fe + Cl2 → Y
Fe + H2SO4 → Z + H2 ; Fe + H2SO4 → T + SO2 + H2O X, Y, Z, T lần lượt là
A. FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3 B. FeCl3, FeCl2, FeSO4, Fe2(SO4)3
C. FeCl2, FeCl3, Fe2(SO4)3, FeSO4 D. FeCl3, FeCl2, Fe2(SO4)3, FeSO4
18. Tổng hệ số cân bằng của pứ giữa sắt và HNO3 dư tạo thành khí nitơ đioxit duy nhất là
A. 14. B. 11. C. 17. D. 20.
19. Cho các chất: Cu, AgNO3, Fe. Chất nào khử được FeCl3?
A. Cu. B. AgNO3. C. Fe. D. Cu, Fe.
20. Cho bột sắt tác dụng với dd AgNO3 dư. Dd sau pứ chứa chất nào?
A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)3 và AgNO3 D. Fe(NO3)3 , AgNO3 và Fe(NO3)2
21. Cho các hợp chất: Fe2O3; Fe3O4; FeCO3; Fe(OH)2; Fe(OH)3 lần lượt tác dụng với dd HNO3
loãng. Số pư oxihóa -khử xảy ra là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
22. Cho hai phương trình hoá học sau: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu Có thể rút ra kết luận nào sau đây?
A. Tính oxi hoá: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+. B. Tính oxi hoá: Fe2+ > Cu2+ > Fe3+.
23. Một loại quặng sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dd HNO3
thấy có khí màu nâu bay ra, dd thu được cho tác dụng với dd BaCl2 thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là
A. xiđerit. B. hematit. C. manhetit. D. pirit sắt.
24. Sắt có thể tan trong dd A. AlCl3. B. FeCl3. C. FeCl2. D. MgCl2.
25. Hợp chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá là
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3.
26. Dd có thể hoà tan hoàn toàn mẫu gang là
A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. NaOH. D. HNO3 đặc nóng.
27. Hoá chất dùng nhận biết các dd: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3 là
A. Cu. B. dd Al2(SO4)3. C. dd BaCl2. D. dd Ca(OH)2
28. Để phân biệt 2 dd H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc, nguội có thể dùng
A. Fe. B. Al. C. Cr. D. Cu.
29. Cho kim loại Z tác dụng với dd HCl loãng rồi lấy khí thu được khử oxit kim loại Y. Z và Y
có thể là A. Cu và Fe. B. Mg và Fe. C. Cu và Ag. D. Ag và Cu.
30. Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu vào dd HNO3 loãng. Khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2
rồi sục vào nước cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
31. Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là
A. Si. B. Mn. C. S. D. Fe.
32. Cho kalicromat hòa tan vào nước, sau đó thêm vài giọt dd H2SO4 vào. Hiện tượng gì xảy ra?
A. Có dd màu da cam. B. Có kết tủa màu vàng.