Hình 16 : Bi uđ b iu di nn ng đ khí CH3COOH so vi tiêu chun v sinh lao đ ng ệộ
3.2 Hiện trạng bảo hộ lao động tại cơng ty
3.2.1 Hiện trạng điều kiện lao động
Nơi làm việc nếu được tổ chức hợp lý, thuận tiện,những trang thiết bị được cung cấp càng đầy đủ thì càng làm giảm được độ mệt mỏi trong lao động, làm cho người lao động cảm thấy hứng thú trong lao động, khả năng lao động, làm việc và năng suất lao động của người lao động càng được nâng cao. Chính vì vậy mà cơng ty dệt may Gia Định Phong Phú quan tâm chú trọng tổ chức tốt nơi làm việc.
Cơng ty cĩ mặt bằng sản xuất rộng và thơng thống, cĩ hệ thống cây xanh và cơng tác vệ sinh cơng nghiệp trong các phân xưởng tốt.
Do đặc điểm sản xuất đặc thù tại các phân xưởng cĩ nguồn nhiệt lớn như xí nghiệp đúc, xưởng gia cơng áp lực, và nhiệt luyện, vì việc khắc phục yếu tố về nhiệt độ được lãnh đạo cơng ty hết sức quan tâm, điều này được thể hiện bằng việc bố trí hệ thống quạt cơng nghiệp làm mát cho tất cả các xưởng trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, cấp đủ nước uống và bố trí hệ thống nhà tắm, nhà vệ sinh gần khu sản xuất.
Cơng ty thường xuyên thiết kế và cải tiến nơi làm việc cho phù hợp với nền sản xuất ngày càng phát triển, trình độ khoa học cơng nghệ ngày càng cao.Về trang bị nơi làm việc: tuỳ theo từng nội dung khác nhau của quá trình sản xuất, quá trình lao động mà nơi làm việc được trang bị khác nhau song nơi làm việc của cơng ty được trang bị dưới hai hình thức sau:
- Loại thường xuyên: bao gồm máy Fax, máy Photocopy, bàn ghế, tủ đựng hồ sơ, máy tính, hệ thống chiếu sáng, quạt giĩ…
- Loại tạm thời: bao gồm vật liệu bán thành phẩm, dụng cụ đo, đồ gá và các loại tài liệu kỹ thuật.
Hàng năm cơng ty tiến hành việc sửa sang cải tiến, nâng cấp nhà làm việc của cơ quan và các đơn vị sản xuất. Như vậy mặc dù cơ sở vật chất của cơng ty chưa đầy đủ và đồng bộ nhưng với việc đầu tư như hiện nay cộng thêm sự nỗ lực rất lớn của cán bộ nhân viên trong cơng ty và sơ sở vật chất hiện cĩ đã tạo ra điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Ngồi ra cơng tác khám sức khỏe định kỳ luơn được cơng ty tổ chức hàng năm.Nĩ khơng chỉ khắc phục được những tác hại nghề nghiệp mà cịn tạo ra cho người lao động ý thức trong cơng việc, ý thức chấp hành nội quy về an tồn vệ sinh lao động theo đúng phương trâm “an tồn để sản xuất, sản xuất phải an tồn” .
Cơng ty đã trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo đúng quy định Nhà Nước. Năm 2011, cơng ty đã chi 292.254.261đ để mua các trang bị bảo hộ cá nhân. Hàng năm Hội đồng bảo hộ lao động đề tổ chức huấn luyện an tồn lao động – vệ sinh lao động cho người lao động. Năm 2011, cơng ty đã tổ chức huấn luyện cho 924 lượt người.
Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác phịng chống cháy nổ, cơng ty đã trang bị lại hệ thống phịng cháy với cơng nghệ cao và mở lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho người lao động, hướng dẫn họ sử dụng khi rủi ro xảy ra.
3.2.2 Tạo động lực tinh thần cho người lao động
Vì sức khoẻ đời sống của người lao động cơng ty thường xuyên bổ sung thiết bị an tồn bảo hộ lao động, cải thiện mơi trường làm việc, tổ chức chăm sĩc sức khỏe phịng chống bệnh nghề nghiệp, tổ chức duy trì phục vụ tốt (cung cấp nhiều sách báo tài liệu cĩ liên quan đến việc đang làm). Đây là một biện pháp hữu hiệu để tạo động lực tinh thần cho người lao động, khi đời sống tinh thần được đảm bảo được nghỉ ngơi thư giãn thoải mái sẽ làm cho người lao động yên tâm trong sản xuất, nhiệt tình trong cơng việc và tránh được các biểu hiện mệt mỏi do Stress nghề nhiệp gây ra.
Bên cạnh hình thức tạo động lực bằng các kích thích tinh thần, cơng ty Cơ khí Hà Nội cịn áp dụng một loạt các chính sách tạo động lực bằng vật chất, chủ yếu là hình thức thưởng. Hằng năm cơng ty tiến hành thưởng cho cán bộ cơng nhân viên nhằm động viên tinh thần lao động và ý thức trách nhiệm của họ đối với nhiệm vụ được giao. Cơng ty định ra các hình thức thưởng cho người lao động như sau:Thưởng hồn thành kế hoạch, thưởng hàng quý và các ngày lễ, tết; thưởng từ giá trị làm lợi, vượt chỉ tiêu, hình thức thưởng bằng cả vật chất lẫn tinh thần như bằng khen – tiền
3.2.3 Thực hiện pháp luật lao động
Hợp đồng lao động.Hiện nay cơng ty đang áp dụng 3 loại hợp đồng lao động đĩ là hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn, hợp đồng lao động cĩ thời hạn từ 12 đến 36 tháng và hợp đồng lao động cĩ thời hạn dưới 12 tháng. Các hợp đồng này được xây
dựng trên nội quy của Thoả ước lao động tập thể. Hình thức thủ tục ký hợp đồng lao động dựa trên quy định của pháp luật.
3.2.4 Thoả ước lao động tập thể
Trình tự ký hoả ước lao động tập thể: người sử dụng lao động và đại diện bên người lao động cùng thương lượng thống nhất dự thảo các điều khoản trong thoả ước lao động tập thể. Dự thảo thoả ước lao động tập thể được đại hội tồn thể cơng nhân các đơn vị sản xuất gĩp ý kiến bổ sung sau đĩ được đại hội đại biểu cơng nhân cơng ty thoả thảo luận, biểu quyết tán thành.
Nội dung của thoả ước lao động tập thể được xây dựng trên cơ sở của Bộ luật lao động và luật Doanh nghiệp Việt Nam, quy định cụ thể về vấn đề hợp đồng lao động và đảm bảo việc làm, thời gian làm việc, tiền lương cho người lao động, khen thưởng kỷ luật giải quyết tranh chấp.
Đăng ký thoả ước lao động tập thể: Thoả ước lao động tập thể được đăng ký với Sở lao động thương binh – xã hội thành phố Hà Nội. Sau 3 tháng thực hiện thoả ước các bên mới được yêu cầu sửa đổi bổ sung; thoả ước cĩ hiệu lực 1 năm. Nếu hết thời hạn quy định và hai bên chưa cĩ nhu cầu ký thoải ước thì thoả ước đang áp dụng sẽ được kéo dài thêm 1 năm nữa.
- Thời giờ làm việc – thời giờ nghỉ ngơi.
- Vai trị của tổ chức Cơng đồn ở cơng ty cơ khí Hà Nội
Cơng đồn cùng với Giám Đốc cơng ty bàn bạc xây dựng kế hoạch, chương trình, triệu tập Đại Hội để người lao động cùng tham gia quản lý sản xuất kinh doanh.
Tham gia tổ chức kiểm tra an tồn lao động, vệ sinh mơi trường, động viên cơng nhân phát huy quyền làm chủ, làm trịn trách nhiệm và nghĩa vụ của Nhà Nước giao, đảm bảo cho cơng ty làm ăn cĩ lãi, bảo tồn và phát triển vốn.
Tham gia cùng với cơng ty thực hiện đầy đủ các chế độ đối với người lao động như tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động, chế độ đối với lao động Nữ.
3.2.5 Tổ chức bộ máy làm cơng tác BHLĐ của Cơng ty
Căn cứ theo thơng tư liên tịch số 14/1998 TTLT ngày 30/11/1998 của Bộ lao động thương binh và xã hội, Bộ y tế và Tổng liên đồn lao động Việt Nam vế việc hướng dẫn tổ chức thực hiện cơng tác BHLĐ trong các doanh nghiệp, Giám đốc đã ký quyết định số 183/MCC1/ATLĐ về việc thành lập Hội đồng Bảo hộ lao động vào ngày 12/06/1995. Các thành viên trong hội đồng gồm cĩ:
1. Ơng Vũ Quang thắm – Phĩ giám đốc Cơng ty – Chủ tịch hội đồng. 2. Ơng Nguyễn Mạnh Thử – Phĩ chủ tịch thường trực Hội đồng.
3. Ơng Trần Duy Dưỡng – Phĩ chủ tịch Cơng đồn Cơng ty – Phĩ chủ tịch Hội đồng.
4. Ơng Nguyễn Cơng Hùng – Trưởng phịng kỹ thuật – Uỷ viên. 5. Ơng Phạm Văn Bản – Giám đốc XNLĐT và BDTBCN – Uỷ viên. 6. Ơng Nguyễn Kiêm Miễu – Phĩ phịng y tế – Uỷ viên.
7. Ơng Võ Đức Nguyên – Kỹ sư BHLĐ phịng tổ chức – Uỷ viên.
Hội động BHLĐ cĩ trách nhiệm tham gia, phối hợp các hoạt động xây dựng quy chế quản lý chương trình hành động kế hoạch BHLĐ và các biện pháp an tồn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc, phịng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp của cơng nhân trong cơng ty.
Định kỳ 6 tháng hàng năm: hội đồng BHLĐ tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện cơng tác BHLĐ ở các đơn vị sản xuất và kỹ thuật trong Cơng ty, đánh giá tình hình, lập phương án tham gia vào kế hoạch và cơng tác BHLĐ của cơng ty.
Mạng lưới an tồn vệ sinh viên
Đây là một hình thức hoạt động cuả người lao động, được thành lập theo sự thoả thuận giữa người sử dụng lao động và Ban chấp hành Cơng đồn.
Mạng lưới an tồn vệ sinh viên bao gồm những người lao động trực tiếp cĩ nghiệp vụ tốt, nhiệt tình gương mẫu trong cơng việc, mỗi tổ sản xuất bầu ra 1 an tồn viên. An tồn vệ sinh viên cĩ nhiệm vụ theo dõi và giám sát thường xuyên hiện trường sản xuất để kịp thời phát hiện và báo cáo với cấp trên các sự cố khi khơng thể giải quyết được.
An tồn vệ sinh viên đơn đốc kiểm tra, giám sát mọi người thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về ATVS lao động, bảo quản các thiết bị, máy mĩc. Mặt khác, an tồn vệ sinh viên cĩ trách nhiệm hướng dẫn các biện pháp làm việc an tồn đối với người lao động mới làm việc hoặc mới chuyển cơng việc. Ngồi ra, các an tồn vệ sinh viên cịn được tham gia các lớp huấn luyện về ATVS lao động, đồng thời tham gia các cuộc thi ATVS viên giỏi…
3.2.6 Kế hoạch Bảo hộ lao động
Việc lập kế hoạch Bảo hộ lao động được thực hiện theo Thơng tư số 14/1998 TTLT- Bộ lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế và Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam ngày 31/22/1998.
Việc lập kế hoạch Bảo hộ lao động được thực hiện sau khi lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và được căn cứ vào:
- Nhiệm vụ và phương hướng kế hoạch sản xuất, kinh doanh.
- Rút kinh nghiệm từ việc thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh.
- Rút kinh nghiệm từ việc thực hiện kế hoạch Bảo hộ lao động năm trước, nêu ra những tồn tại để khắc phục và phát huy những cơng tác đã làm tốt.
- Thu nhận ý kiến phản ánh của người lao động, của tổ chức Cơng đồn và của đồn thanh tra, kiểm tra.
- Khả năng tài chính của Cơng ty.
Kế hoạch bảo hộ lao động bao gồm: kỹ thuật , vệ sinh, phịng chống cháy nổ, kiểm tra đăng kiểm thiết bị cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn vệ sinh lao động, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, chăm sĩc sức khoẻ người lao động.
Kế hoạch Bảo hộ lao động của Cơng ty trong năm 2006 được thực hiện nghiêm túc và được thống kê các số liệu sau:
- Số lượt người được huấn luyện về Bảo hộ lao động: 924/823 (lượt), số người được huấn luyện định kỳ là 823 người.
Tổng chi phí cho các biện pháp Bảo hộ lao động và cải thiện điều kiện làm việc:
- Chi cho các thiết bị an tồn vệ sinh lao động: 150.700.000đ.
- Chi phí cho cải thiện điều kiện làm việc: 662.273.826đ.
- Chi phí cho tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: 38.568.014 đ.
Xem ở phần Phụ lục bảng 6
3.2.7 Ảnh hưỡng của độ rung, tiếng ồn đến người lao động và các phương pháp khắc phục của cơng ty
Ảnh hưởng của độ rung, tiếng ồn đến người lao động
Tiếng ồn tác động trước hết đến hệ thần kinh trung ương, sau đĩ đến hệ thống tim mạch và nhiếu cơ quan khác, cuối cùng đến cơ quan thính giác. Tác hại của tiếng ồn chủ yếu phụ thuộc vào mức ồn. Tuy nhiên tần số lặp lại của tiếng ồn, đặc điểm của nĩ cũng ảnh hưởng lớn.
Khi chịu tác dụng của tiếng ồn, độ nhạy cảm thính giác giảm xuống ngưỡng nghe tăng lên.Làm việc lâu trong mơi trường ồn ào như : cơng nhân dệt, cơng nhân luyên kim ở các xưởng dệt, xưởng truyền khống..sau giờ làm việc phải mất thời gian nhất định mới trở lại bình thường, khoảng thời gian này gọi là thời gian hồi phục thính giác. Tiếp xúc với tiếng ồn càng to thì thời gian hồi phục thính giác càng lâu.
Bảng 7: Thời gian chịu được tối đa Thời gian tác động (số giờ trong ngày)
Mức ồn (dB)
8 90
6 92
3 97
2 100
1.5 102
1.0 105
0.5 110
Nếu tiếng ồn lặp lại nhiều lần thính giác khơng cĩ khả năng hồi phục hồn tồn về trạng thái bình thường.Sau một thời gian dài sẽ phát triển thành các bệnh nặng tai và bệnh điếc.
Rung động chung gây ra dao động của cả cơ thể, cịn rung động cục bộ chỉ làm cho từng bộ phận của cơ thể dao động. Tuy nhiên ảnh hưởng của rung động cục bộ khơng chỉ giới hạn trong phạm vi chiu tác động của nĩ, mà ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh trung ương và cĩ thể làm thay đổi chức năng của các cơ quan và bộ phận khác, gây ra các bệnh lý tương ứng. Đặc biệt ảnh hưởng đến cơ thể là khi tần số rung động xấp xỉ tầng số dao động của cơ thể và các cơ quan bên trong.
• Ưu:
Từ lúc lập tổng mặt bằng nhà máy đã nghiên cứu các biện pháp quy hoạch xây dựng chống tiếng ồn và rung động. Hạn chế sự lan truyền tiếng ồn ngay trong phạm vi của xí nghiệp và ngăn chặn tiếng ồn lan ra các vùng xung quanh, giữa các khu nhà ở và khu sản xuất cĩ tiếng ồn đã được trồng các dãy cây xanh bảo vệ để chống ồn và làm sạch mơi trường, giữa các xí nghiệp và các khu nhà cĩ khoảng cách tối thiểu để tiếng ồn khơng vượt mức cho phép.
Tại nơi xuất hiện tiếng ồn và rung động :như máy mĩc, động cơ cĩ chất lượng cao, lắp ráp máy mĩc thì khơng sử dụng các máy đã quá cũ
- Thay đổi tính đàn hồi và khối lượng của các bộ phận máy mĩc để thay đổi tần số dao động riêng của chúng, trách được hiện tượng cơng hưởng.
- Bọc các thiết bị chịu rung động bằng các vật liệu hút hoặc giảm rung động cĩ nội ma sát lớn như : bitum, cao su, tơn, vịng phớt, amiang, chất dẻo, matit đặc biệt.
• Nhược:
- Bố trí các xưởng ồn làm việc vào những buổi ít người làm việc.
- Lập đồ thị cho cơng nhân để họ cĩ điều kiện nghĩ ngơi hợp lý, làm giảm thời gian cĩ mặt của cơng nhân ở những xưởng cĩ mức ồn cao.
3.2.7 Phịng chống bụi trong sản xuất
Tác hại của bụi :
Bụi gây nhiều tác hại cho con người và trước hết là bệnh đường hơ hấp, bệnh ngồi da, bệnh trên đường tiêu hĩa..
Khi chúng ta thở nhờ cĩ lơng mũi và màng niêm dịch của đường hơ hấp mà những hạt bụi cĩ kích thước lớn hơn 5µm bị giữ lại ở hốc mũi tới 90%. Các hạt bụi nhỏ hơn theo khơng khí vào tận phế nang, ở đây bụi được các lớp thực bào bao vây và tiêu diệt 90%, số cịn lại đọng ở phổi gây ra các bệnh bụi phổi và các bệnh khác.
Các bệnh thường gặp : bệnh phổi nhiễm bụi, bệnh silicose, bệnh đường hơ hấp, bệnh ngồi da, chấn thương mắt, bệnh ở đường tiêu hĩa….
• Ưu:
- Cơ khí hĩa một số cơng đoạn để cơng nhân khơng phải tiếp xúc trực tiếp với bụi và bụi ít lan tỏa ra ngồi.
- Tiến hanh đo kiểm nồng độ bụi từng năm.
- Chưa dùng các vật liệu tốt, ít phát sinh bụi
3.2.8 Chiếu sáng trong sản xuất
Ánh sáng ảnh hưởng tới năng xuất lao động và an tồn lao động.