CO2 C HBr.

Một phần của tài liệu Tap huan ma tran de kiem tra (Trang 53 - 57)

I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm =3 điểm)

B. CO2 C HBr.

C. HBr. D. HI.

Câu 10. H2SO4 đặc phản ứng với những chất nào sau đây tạo ra đồng thời 2 chất khí ? A. FeCO3.

B. C (cacbon). B. Cu.

Câu 11. Cho sơ đồ phản ứng sau. X + 2H2SO4 đăc →to CO2 +2 SO2 + 2H2O . X là A. cacbon.

B. lưu huỳnh. C. đường kính . D. pirit sắt.

Câu 12. Hỗn hợp khí không tồn tại ở nhiệt độ thường là A. CO2, SO2, N2, HCl.

B. SO2, CO, H2S, O2.C. HCl,CO, N2,Cl2. C. HCl,CO, N2,Cl2. D. H2, HBr, CO2,SO2.

II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. ( 2 điểm)

Hiện tượng gì xảy ra khi cho khí SO2 liên tục đến dư vào dung dịch : a) Dung dịch Fe2(SO4)3

b) Dung dịch KMnO4

c) Dung dịch K2Cr2O7/H2SO4

Câu 2. ( 2 điểm)

Cho 19,5 g kim loại Zn tác dụng với H2SO4 đặc nóng, lượng H2SO4 dùng để oxi hóa Zn là 0,1 mol, tạo sản phẩm có chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm đó.

Câu 3. (3 điểm)

Trộn hỗn hợp bột Al, Fe, Cu với bột S dư rồi nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp A gồm 3 muối sunfua của 3 kim loại. Chia hỗn hợp A làm 2 phần bằng nhau :

Phần 1 : hòa tan vào nước thu được 3,36 lít khí ở (đktc).

Phần 2 : đốt cháy hoàn toàn cần dùng vừa đủ 17,36 lít O2 ở (đktc), lượng khí sinh ra làm mất màu vừa đủ 200ml dung dịch KMnO4 1,0M . Tính thành phần % về khối lượng của 3 kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Hướng dẫn giải

I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = 3 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

ĐA B A A A D A D C B D A B

II.Tự luận (7 điểm) Câu 1. (2 điểm)

a) Dung dịch từ màu nâu đỏ chuyển sang màu lục nhạt Fe2(SO4)3 + SO2 + 2 H2O → 2 H2SO4 + 2 FeSO4 b) Dung dịch từ màu tím chuyển dần sang không màu

Câu 2. (2 điểm) Zn → Zn2++2e 0,3 0,6 S+6 + (6-x)e → Sx 0,1 0,1(6-x)

Số mol electron cho bằng số mol electron nhận

0,1(6-x) =0,6 ⇒x=0. Vậy sản phẩm chứa lưu huỳnh là S

Câu 3. (3 điểm) 2 Al + 3S →to Al2S3 0,2mol 0,1 mol Fe+S →to FeS 2x 2x Cu+S →to CuS 2y 2y

Al2S3 + 6 H2O→ 2Al(OH)3 + 3 H2S

0,05 mol 0,15 mol

Al Al

n =0,2 mol⇒m =5, 4 g

Al2S3 + 4,5 O2 →to Al2O3 + 3 SO2 0,1 0,45 0,3mol

2 FeS + 3,5 O2 →to Fe2O3 + 2 SO2 x 3,5/2x x CuS + 1,5 O2→to CuO + SO2 y 1,5 y y

5 SO2 + 2 KMnO4 + 2 H2O → K2SO4 + 2 MnSO4 + 2 H2SO4 0,5 mol 0,2 mol

x+y = 0,2 (1)

3,5/2x +1,5 y = 0,775 -0,45 = 0,325 x= 0,1 mol ; y=0,1 mol

Cu m = 0,2.64 = 12,8 g Fe m = 0,2.56 = 11,2 g mhỗn hợp ban đầu = 29,4 g Al %m =18,37% Fe %m = 38,10 % Cu %m = 43,53% 1.4. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 4

A. Cấu trúc đề kiểm tra

Chủ đề TN TL TN TL TN TL 1. Cấu hình electron nguyên tử 1 0.25 1 0.25 2. Tính chất 1 0.25 6 1.5 1 2.0 2 0.5 2 5 12 9.25 3. Điều chế -Nhận biết 2 0,5 2 0.5 Tổng 1 0.25 10 4.25 4 5.5 15 10,0

Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm.

B. Đề bài

I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = 3 điểm)

Câu 1. Để phân biệt 2 khí Cl2 và SO2 đựng trong 2 lọ riêng biệt, có thể dùng A. giấy tẩm hỗn hợp KI và hồ tinh bột.

B. dung dịch nước vôi trong.

C. giấy tẩm dung dịch I2 trong KI dư. D. cả 3 phương án trên.

Câu 2. Phản ứng nào sau đây viết không chính xác ? A. H2 +I2 250 Co →2HI

B. 2P+3Br2 →2PBr3 C. I2 +K2S→2KI+ S

D. Br2 +SO2 +2H2O→2HBr+H2SO4

Câu 3. Phản ứng nào sau đây viết đúng ? A. 4HF+ SiO2 →SiF4 +2H2O B. 4HCl+ SiO2 →SiCl4 +2H2O C. 4HI+ SiO2 →SiI4 +2H2O D. 4HBr+ SiO2 →SiBr4 +2H2O

Câu 4. Liên kết hóa học trong các phân tử halogen đều là A. liên kết ion.

B. liên kết cộng hóa trị có cực. C. liên kết cộng hóa trị không cực. D. liên kết cho nhận.

Câu 5. Sục 1,12 lít khí SO2 ở đktc vào 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M ; sau phản ứng thu được A. 12,6 g Na2SO3.

B. 5,2 g NaHSO3. C. 6,3 g Na2SO3. D. 20,8 g NaHSO3.

X là A. AgCl. B. NaCl. C. H2.

D. cả A và B đều đúng.

Câu 7. SO2 đóng vai trò chất khử trong phản ứng A. SO2 + 2 H2S→ 3 S + 2 H2O

B. SO2 + 2 Mg→ S + 2 MgO

C. SO2 + Br2 + 2 H2O→ 2 HBr + H2SO4 D. SO2 + 2 NaOH→ Na2SO3 + H2O

Câu 8. Oxi không phản ứng trực tiếp với A. Cu.

Một phần của tài liệu Tap huan ma tran de kiem tra (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w