Về kết quả của hệ số tin cậy Cronbach’sAlpha

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp tại TP HCM (Trang 59 - 60)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.2 Một số bàn luận

4.2.1 Về kết quả của hệ số tin cậy Cronbach’sAlpha

Sau khi phân tích độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, ta nhận thấy thành phần “Sự tham gia của nhà quản lý vào việc

thực hiện AIS” chỉ đảm bảo độ tin cậy khi biến “Lựa chọn phần cứng” bị loại khỏi

mơ hình.

Điều này có thể được giải thích như sau, biến “Lựa chọn phần cứng” khơng có ý nghĩa thống kê có thể là do nhà quản lý có thể tham gia hoặc khơng tham gia vào việc lựa chọn phần cứng cho doanh nghiệp, và việc này không ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn. Đa số các cơng ty có nhân viên IT đều giao việc lựa chọn phần cứng cho nhân viên IT quyết định, bởi vì nhà quản lý có thể khơng có kiến thức chun về phần cứng nên không quyết định được.

Như vậy, hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo đều đạt tiêu chuẩn (> 0.7) ngoại trừ thành phần “Sự tham gia của nhà quản lý vào việc thực hiện AIS” chỉ đạt tiêu chuẩn sau khi đã loại bỏ biến “Lựa chọn phần cứng”. Kết quả cũng cho thấy, tương quan biến tổng của các biến đều đạt yêu cầu và độ tin cậy (> 0.3). Do đó, ta sẽ giữ lại các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả AIS đó là: Sự tham gia của nhà quản lý vào việc thực hiện AIS; Sự cam kết của nhà quản lý khi

thực hiện AIS; Kiến thức về AIS của nhà quản lý; Kiến thức kế toán của nhà quản lý; Hiệu quả tư vấn từ chuyên gia bên ngồi. Trong đó, biến “Lựa chọn phần cứng” bị loại ở phần phân tích nhân tố tiếp theo do việc loại bỏ chúng sẽ cải thiện

đáng kể độ tin cậy cho các thang đo.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp tại TP HCM (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)