Bộ biến tần gián tiếp

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 68 - 69)

- MBA: Máy biến áp 1 pha có điện áp sơ cấp đặt lên các van và điện áp thứ cấp đặt lên tải.

6. Bộ biến tần gián tiếp

Mục tiêu:

-Trình bày được nguyên lý hoạt độngcủa bộ biến tần gián tiếp

- Lắp ráp, kiểm tra, sửa chữa được những hư hỏng của mạch.

6.1. Bộ biến tần áp gián tiếp

Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch:

Sơ đồ mạch được chotrên (hình 5-9) và sơ đồ có điều kiển được cho trên (hình 5-10)

ZA ZB ZC

Hình 5-9. Mạch biến tần nguồn áp Biến tần nguồn áp dùng chỉnh lưu có điều khiển (hình 5-10)

ZA ZB ZC

Hình 5-10. Biến tần nguồn áp dùngchỉnh lưu có điều khiển

Biến tần nguồn áp dùng chỉnh lưu không điều khiển và bộ biến đổi xung áp một chiều. Biến tần nguồn áp loại này, điện áp 1 chiều cung cấp có thể dùng chỉnh lưu có điềukhiển hoặc chỉnh lưu khơng điều khiển sau đó điều chỉnh nhờ bộ biến đổi xung áp.

Với hình b thì hệ số cơng suất của sơ đồ khơng đổi, không phụ thuộc vào tải, tuy nhiên sơ đồ qua nhiều khâu biến đổi và hiệu suất sẽ kém do đó chỉ phù hợp cho tải nhỏ, dưới 30kw.

69

Đặc điểm:

Dạng điện áp ra xung chữ nhật, biên độ được điều chỉnh nhờ thay đổi điện áp 1 chiều, hình dạng điện áp ra khơng phụ thuộc vào tải, dịng điện do tải xác định, điện áp ra có độ méo lớn có thể khơng phù hợp với 1 số loại phụ tải.

Hiện nay, loại này được chế tạo chủ yếu với điện áp ra biến điệu bề rộng xung.

6.2. Bộ biến tần dòng gián tiếp

- Sơ đồ mạch:

Loại này dùng chỉnh lưu có điều khiển, nghịch lưu SCR. Đặc điểm của nó là dạng dịng điện của nguồn 1 chiều xác định dạng dòng điện ra trên tải, còn dạng điện áp ra trên tải phụ thuộc tính chất của tải.

Ưu điểm cơ bản của bộ biến tần loại này là có sơ đồ đơn giản nhất và sử dụng loại SCR với tần số khơng cao lắm.

Sơ đồ mạch được chotrên (hình 5-11)

M

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện tử công suất (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)