THIẾT KẾ CHI TIẾT CỘT

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP THUYẾT MINH, TÍNH TOÁN (Trang 94 - 96)

- Tính tốn bulơng nối thanh cánh dưới và thanh bụng phân nhỏ vào bản mắt tại công trường: Bulông cho thanh cánh dưới:

4. THIẾT KẾ CHI TIẾT CỘT

4.1. Tính tốn mối nối 2 cột và thiết kế vai cộtMối nối 2 cột Mối nối 2 cột

- Các cặp nội lực nguy hiểm :

Mmax= 70.46 kNm ; Ntư = 27.52 kN Nmax= 58.16; Mtư = 45.56 kNm

- Tính nội lực cánh ngồi và cánh trong phải chịu:

- Chiều dài đường hàn :

cm - Chiều cao đường hàn :tf =0.8 cm

- Chọn bản K có cùng tiết diện với nhánh trong

- Các đường hàn liên kết cánh với bản bụng, mối nối bụng cột bố trí theo cấu tạo

Thiết kế vai cột

- Áp lực Dmax lên vai cột là 441.23kN

- Chọn Gdcc=15 kN

Mmax= 57.08kNm Ntu1= -56.03 kN Mmin= -70.46 kNm Ntu2= 27.521kN

Lực dọc tương ứng trong mỗi cánh của cột trên Nnh1= 197.29kN

Nnh2= 163.97kN

- Bề rộng sườn gối dầm cầu chạy b = 200mm

- Bề dày bản đậy nhánh cầu trục δ= 10mm

- Cường độ tính tốn về ép mặt của thép fcb=35 kN/cm2(tra bảng I.1, phụ lục I)

- Bề dày bản bụng

 Chọn δbb = 0.8 cm.

- Điều kiện bảo đảm độ cứng liên kết hai nhánh cột : Chiền cao bản bụng: hbb = 0.5x75 = 37.5cm.

- Dầm vai như một dầm đơn giản gối lên hai nhánh cột dưới, chịu tải Ntrong từ cánh trong cột trên truyền xuống qua bản K. Moment trong dầm vai:

Ta xem như chỉ có bản bụng dầm vai chịu uốn. Suy ra:

 Chọn hbb=40cm

- Đường hàn liên kết giữa bản bụng dầm vai vào bản lưng nhánh mái phải dủ khả năng chịu lực từ dầm vai truyền vào. Chiều cao đường hàn cần thiết:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP THUYẾT MINH, TÍNH TOÁN (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(185 trang)
w