.11 Kết quả kiểm tra tính nội sinh của các biến trong mơ hình phi tuyến tính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế, trường hợp các quốc gia đang phát triển khu vực đông nam á (Trang 68)

Biến Tƣơng quan với phần dƣ (Giá trị p-value của U)

Yi,t-1 0.005 EXTD2 0.000 EXTD 0.000 D(DEBTSER) 0.012 D(INVEST) 0.000 D(TRADE) 0.562 FISBAL 0.067 (Nguồn: kết quả từ Phụ lục 12) 4.4.2.4 Khắc phục

Bảng 4.12 Kết quả chạy hồi quy sử dụng phƣơng pháp GMM Coefficient/Std. P_value Yi,t-1 0.0929094 (0.0791884) 0.243 EXTD2 - 0.0014892 (0.0003461) 0.000 EXTD 0.1641292 (0.0266883) 0.000 D(DEBTSER) - 0.1084155 (0.0759175) 0.156 D(INVEST) 0.1980817 (0.0962775) 0.042 D(TRADE) - 0.3017056 (8.256252) 0.971 FISBAL 0.0924637 (0.1327871) 0.488 AR(1) Test 0.000 AR(2) Test 0.419 Sargan Test 0.630

(Nguồn: kết quả từ Phụ lục 13)

Sau khi thực hiện chạy mơ hình nghiên cứu tác động tuyến tính của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á thông qua phương pháp ước lượng GMM bằng kỹ thuật Arellano Bond, kết quả

cho thấy có bốn biến là biến độ trễ của tăng trưởng kinh tế (Yi,t-1), chỉ số thanh tốn nợ

trên xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (DEBTSER), tỷ giá thương mại (TRADE) và cân đối ngân sách (FISBAL) khơng có ý nghĩa thống kê. Đồng thời có 3 biến giải thích

được sự thay đổi của biến phụ thuộc Yit – Tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu

người thực với độ tin cậy 95% và mức ý nghĩa 5%, đó là các biến:

- Bình phương biến Tỷ lệ nợ nước ngoài so với GDP (EXTD2)

- Tỷ lệ nợ nước ngoài so với GDP (EXTD) - Tỷ lệ tổng đầu tư so với GDP (INVEST)

Đặc biệt, riêng biến tỷ lệ nợ nước ngoài so với GDP (EXTD) có giá trị là 0.1800943 lớn hơn so với giá trị 0.0586731 (mơ hình tác động cố định) và có ý nghĩa thống kê, điều này cho thấy khi gặp phải vấn đề nội sinh (endogeneity) trong mơ hình và hiện tượng phương sai thay đổi thì ước lượng của mơ hình tác động cố định (fixed effect model) trở nên khơng vững. Ngồi ra giá trị của biến tỷ lệ tổng đầu tư so với GDP (INVEST) có giá trị nhỏ hơn so với giá trị tìm được trong mơ hình tác động cố định. Trong khi biến cân đối ngân sách (FISBAL) lại trở nên khơng có ý nghĩa thống kê. Điều này cho thấy khi sử dụng phương pháp ước lượng GMM bằng kỹ thuật Arellano Bond thì khắc phục được hiện tượng nội sinh và phương sai thay đổi, khi đó dẫn tới việc giữ nguyên tính đúng đắn và hiệu quả của kết quả nghiên cứu.

4.4.3 Ƣớc lƣợng điểm ngoặt nợ nƣớc ngồi của mơ hình tác động phi tuyến tính

Từ kết quả hồi quy của mơ hình tác động phi tuyến tính của nợ nước ngồi đối với tăng trưởng kinh tế bằng phương pháp GMM, có được phương trình hồi quy như sau:

Yt= 0.0929094*Yi,t-1 – 0.0014892*EXTDit2 + 0.1641292*EXTDit

0.1084155*D(DEBTSERit) + 0.1980817*D(INVESTit) + 0.0924637*FISBALit - 0.3017056*D(TRADEit) + εit

Tác giả lấy đạo hàm phương trình hồi quy trên theo biến EXTD và cho đạo hàm bằng 0 để tìm ra điểm ngoặt (turning point) nợ nước ngồi mà tại đó tác động biên của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế trở nên đảo chiều theo lý thuyết đường cong

nợ Laffer bằng giá trị của -β3/2β2, cụ thể như sau:

-0.0029784*EXTDit + 0.1641292 = 0 suy ra giá trị -β3/2β2 = 55.11%

Kết luận, khi nợ nước ngoài vượt qua điểm ngoặt 55.11% thì tác động của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế sẽ trở nên ngược chiều.

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Như vậy, luận văn có thể trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu rằng:

Thứ nhất, nợ nước ngồi có tác động đến tăng trưởng kinh tế tại các nước đang

phát triển trong khu vực Đơng Nam Á. Khi tỷ lệ nợ nước ngồi trên GDP tăng 1% thì tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người giảm 0.0312272% (đối với mơ hình tác động cố định – Fixed Effect Model) nhưng lại tăng 0.0300558% (phương pháp ước lượng GMM) và ngược lại.

Thứ hai, kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng

kinh tế tại các nước đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á cho thấy có tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa nợ nước ngồi và tăng trưởng kinh tế, thể hiện thơng qua việc khi nợ nước ngoài chưa vượt qua điểm ngoặt 55.11 % thì nợ có tác động cùng chiều đối với tăng trưởng kinh tế nhưng khi nợ nước ngoài tăng và vượt qua điểm ngoặt 55.11 % thì nợ nước ngồi có tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế thơng qua việc sử dụng phương trình bậc hai gồm cả chỉ tiêu nợ nước ngoài so với GDP và chỉ tiêu nợ nước ngồi so với GDP bình phương trong phương trình hồi quy, hệ số của chỉ tiêu nợ nước ngoài so với GDP mang dấu dương tuy nhiên chỉ tiêu nợ nước ngồi bình phương so với GDP lại mang dấu âm. Điều này thể hiện tác động ngược chiều của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế khi nợ nước ngoài tăng và vượt qua điểm ngoặt. Kết quả này phù hợp với lý thuyết kỳ vọng của đề tài cũng như các cơng trình nghiên cứu tại các quốc gia trên thế giới như cơng trình nghiên cứu của Folorunso S. Ayadi và Felix O. Ayadi (2008) về tác động của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế ở Nigeria, cơng trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của Catherine Pattillo, Hèlene Poirson, and Luca Ricci (2002) và cơng trình nghiên cứu nợ và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển và các quốc gia công

Luận văn này nghiên cứu các lý thuyết cũng như các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm phản ánh mối quan hệ giữa nợ nước ngoài với tăng trưởng kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Từ đó, luận văn nghiên cứu tác động của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển khu vực Đông Nam Á. Điều này giúp gợi mở ra các hướng nghiên cứu ứng dụng cho riêng Việt Nam khi mà chúng ta còn thiếu cả về mặt cơ sở lý luận lẫn nghiên cứu thực nghiệm đối với mối quan hệ này. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi mà nợ nước ngoài ngày càng tăng thì những nghiên cứu về vấn đề này là thực sự cần thiết. Những kết quả nghiên cứu tin cậy sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách có những lời khuyên và hướng đi đúng đắn trong việc duy trì một mức nợ nước ngồi ở ngưỡng an tồn với một mơi trường kinh tế vĩ mô ổn định và một mức tăng trưởng kinh tế cao trong dài hạn. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được luận văn vẫn còn những hạn chế nhất định như:

- Mẫu quan sát tương đối nhỏ (số liệu của 6 quốc gia gồm 120 quan sát theo số liệu từ năm 1994-2013) vì số liệu của các nước được phản ảnh theo năm nên kết quả định lượng có thể khơng chuẩn xác bằng nếu số liệu được phản ảnh theo quý.

- Do hạn chế trong việc thu thập số liệu, tiếp cận thông tin, luận văn chỉ nghiên cứu tác động của tổng nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế của khu vực, mà chưa phân tách thành nợ nước ngồi ở khu vực cơng và nợ nước ngồi của khu vực tư tác động đến tăng trưởng kinh tế.

- Luận văn chưa thể nghiên cứu tác động của tất cả các chỉ tiêu nợ nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế vào trong mơ hình.

- Luận văn chưa ước lượng được mức ngưỡng nợ nước ngoài tối ưu cho các quốc gia trong khu vực

Từ những hạn chế trên của luận văn cũng gợi ý hướng nghiên cứu tiếp sau cho bản thân tác giả. Do vậy, hy vọng rằng các nghiên cứu trong tương lai của tác giả sẽ bổ sung thêm và hồn thiện đề tài nghiên cứu của mình.

5.2 Một số kiến nghị chính sách

- Căn cứ nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế, lãi suất vay nợ nước ngoài trên thị trường và tốc độ tăng trưởng kinh tế, Chính phủ có thể kiểm sốt mức bội chi ngân sách để ổn định tỷ lệ nợ vay trên GDP, không tạo gánh nặng nợ trong tương lai. Bên cạnh đó, để nâng cao khả năng hấp thụ nợ công cho tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nợ nước ngoài, giải pháp hàng đầu là phải chú trọng đến việc cải thiện hoạt động xuất khẩu.

- Tiếp đến phải đổi mới chính sách tài khóa, kiểm sốt chặt chẽ chi tiêu công, hướng đến các biện pháp tăng nguồn thu, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững. Từng bước thiết lập cơ chế phân phối nguồn lực tài chính phù hợp các mục tiêu ưu tiên của chiến lược tăng trưởng, đồng thời nâng cao tính trách nhiệm, minh bạch trong quản lý chi tiêu cơng, đảm bảo tính hiệu quả và hiệu lực của những chương trình cung cấp hàng hóa cơng cho xã hội.

- Phải gắn kết quy mơ nợ nước ngồi với mục tiêu tăng trưởng, bảo đảm tính bền vững về quy mơ và tốc độ tăng trưởng của nợ nước ngồi, trong đó, phải xây dựng chiến lược vay và sử dụng nợ vay một cách hiệu quả, đảm bảo khả năng thanh toán trong nhiều tình huống khác nhau và hạn chế rủi ro, đồng thời phải thường xuyên đánh giá các rủi ro phát sinh từ các khoản vay nợ chính phủ, để đảm bảo quy mơ nợ vay phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế, không làm tăng thêm gánh nặng nợ cho quốc gia.

- Cần xây dựng kế hoạch chiến lược về vay nợ công trên cơ sở và phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch thu, chi ngân sách nhà nước trong từng giai đoạn, thời kỳ. Kế hoạch chiến lược về vay nợ cơng xác định rõ mục đích vay (vay nợ để tài trợ thâm hụt ngân sách, tái cơ cấu nợ và cho vay lại hoặc vay để tài trợ cho các chương trình, dự án đầu tư quan trọng, hiệu quả, vay nhằm bảo đảm an ninh tài chính quốc gia), mức huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo từng đối tượng vay trong nước và ngoài nước, với hình thức huy động vốn và lãi suất thích hợp.

- Kiểm soát mức nợ phù hợp với nền kinh tế, giám sát hệ thống tài chính tiền tệ, thắt chặt chính sách tài khố. Cơng khai minh bạch thông tin về nợ nước ngoài của quốc gia. Đồng thời, đẩy mạnh cơng tác phịng chống tham nhũng trong bộ máy Nhà nước.

Tóm lại, vay nợ nước ngồi là một nguồn vốn cần thiết cho phát triển kinh tế, tuy nhiên không nên vay nợ nước ngoài bằng mọi giá, càng không thể coi việc vay nợ nước ngoài là một cứu cánh để tăng trưởng trong hiện tại mà không chú ý đến sự phát triển bền vững trong quá trình phát triển của nền kinh tế.

1. Đoàn Ngọc Châu với đề tài “Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam” (2012).

2. Ngô Thị Mỹ Hằng với đề tài “Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia mới nổi Châu Á” (2014).

3. Phạm Văn Dũng với đề tài “Nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam” (2011).

4. Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài ban hành kèm theo nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ.

Tài liệu nước ngồi:

1. Ajayi, L. B. and Oke, M. O., (2012). Effect of External Debt on Economic Growth and Development of Nigeria: International Journal of Business and Social Science, Vol. 3. No.12.

2. Alfredo, S and Francisco, I.(2004). Debt and Economic Growth in Developing and Industrial Countries, Working Paper 2005:34, Columbia University, Department of Economics.

3. Anderson, T. W. & Hsiao, Cheng., 1980. "Estimation of Dynamic Models with Error Components," Working Papers 336, California Institute of Technology, Division of the Humanities and Social Sciences.

4. Aschauer, D.A. (2000), “Do states optimise? Public capital and economic growth,” The Annals of Regional Science, (34), pp. 343-363

Fiscal Affairs Department.

6. Carmen M. Reinhart, Kenneth S.Rogoff, (2010). Growth in a Time of Debt. University of Maryland, NBER and CEPR, Harvard University and NBER.

7. Catherine Pattillo, Hèlene Poirson, and Luca Ricci, (2002). External Debt and Growth. IMF Working Paper Rearch Department.

8. Checherita, C. and Rother P., 2010. The Impact of High and Growing Government Debt on Economic Growth: An Empirical Investigation for the Euro Area. ECB Working Paper Series No. 1237, Frankfurt: ECB

9. Cohen, D. (1997). Growth and external debt: A new perspective on the african and latin american tragedies. Centre for Economic Policy Research Discussion Paper, No. 1753

10. Daud, S.N.M. et al.,2013. Does external debt contribute to Malysia economic growth? Ekomomska Istrazivanja-Economic Research, 26:51-68.

11. David Begg & Stanley Fischer & Rudiger Dornbusch – Economic (2005).

12. Elbadawi,A.I., J.B.Ndulu, and N.Ndung'u (1996) „Debt Overhang and Economic Growth in Sub-Saharan Africa‟. Paper presented at the IMF/World Bank Conference on External Financing for Low-income Countries, December. Washington, DC: IMF/World Bank

13. Folorunso S, Ayadi, Felix O. Ayadi, (2008). The impact of external debt on economic growth: a comparative study of Nigeria and South Africa. University of Lagos, Texas Southern University.

15. Frimpong, J. M. and Oteng-Abayi, E. F., (2006) “The Impact Of External Debt On Economic Growth In Ghana: A Cointegration Analysis”;

16.Gujarati, D.N. 2003. Basic Econometrics. New York: McGraw Hill Book Co.

17.Granger and Paul Newbold. Forecasting economic series: New York: Academic Press, 1977.

18. Hiebert, J.Gallimore, R. & Stigler J.W (2002). Modeling and Measuring Knowledge and Competencies of Teachers.

19. Imbs J, Ranciere (2009). The Overhang Hangover. J. Dev. Econ. Forthcoming 20. F. Kasidi and A. Makame Said. Impact of External Debt on Economic Growth: A Case Study of Tanzania. Advances in Management & Applied Economics, vol. 3, no.4, 2013, 59-82.

21. Krugman, Paul, (1988). Financing vs. Forgiving a Debt overhang. Journal of Development Economics.

22. Kumar, M. and J. Woo (2010), “Public Debt and Growth”, IMF, Working Paper, No. 10/174, Washington (D.C.).

23. Maghyereh, A. et al., 2002. External debt and Economic growth in Jordan: The

threshold effect. The Hashemite university, [online] Available at:

<http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=317541> [Access 04 April 2003] 24. Mohamed, M.A.A.,2005. The Impact of External Debts on Economic Growth: An Empirical Assessment of the Sudan: 1978-2001. Eastern Africa Social Science Research Review 01/2005; 21(2):53-66

573-78

26. Safia & Shabbir, 2009. Does External Debt Affect Economic Growth Evidence from Developing Countries.

27. Savvides, A., 1992. Investment slowdown in developing countries during the 1980s: Debt overhang or foreign capital inflows. Kyklos, 45(3): 363-378

28. Smyth, D. J. and Hsing, Y.(1995). “In Search of an Optimal Debt Ratio for Economic Growth,” Contemporary Economic Policy,13(4), pp.51-59

29. Sulaiman, L. A. and Azeez, B. A., (2012). Effect of External Debt on Economic Growth of Nigeria. Journal of Economics and Sustainable Development. Vol.3, No.8 30. Todd J.Moss & Hanley S.Chiang, (2003). The Other Costs of High Debt in Poor Countries: Growth, Policy Dynamics, and Institutions. Center for Global Development, Washington DC.

31. Tokunbo, O. S., O.E.Olaleru, 2006. Budget deficits, external debt and economic growth in Nigeria. Applied Econometrics and International Development

32. Were, Maureen, (2001), “The Impact of External Debt on Economic Growth and Private Investment in Kenya: An Empirical Assessment”, Kenya Institute for Public Policy Research and Analysis

Một số trang về dữ liệu nghiên cứu:

http://www.imf.org/external/index.htm (IMF) http://www.worldbank.org/ (World Bank)

http://data.worldbank.org/data-catalog/world-development-indicators (WDI) http://www.adb.org/ (ADB)

Phụ lục 7: Kết quả kiểm định phương sai thay đổi mơ hình tuyến tính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế, trường hợp các quốc gia đang phát triển khu vực đông nam á (Trang 68)