Tại mỗi bước xúc tác, số lượng sản phẩm được hoạt hóa thường lớn hơn nhiều so với bước trước đó.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) xây dựng nội dung, hệ thống câu hỏi, bài tập phần các con đường truyền tin có các thụ thể là các protein liên kết màng sinh chất cho giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10 THPT (Trang 26 - 31)

nhiều so với bước trước đó.

- Nguyên nhân: Do các protein ở mỗi bước trong con đường truyền tín hiệu duy trì được trạng thái hoạt hóa đủ lâu để có thể biến đổi các phân tử cơ chất trước khi chúng trở về trạng thái bất hoạt.

Câu 5.

* Cơ chế khuyếch đại thông tin:

+ Thụ thể màng nhận thông tin nhờ gắn kết đặc hiệu

+ Tin được truyền qua màng nhờ Pr G liên kết với thụ thể ở mặt trong màng + Pr G hoạt hóa enzim tổng hợp cAMP (AMP vịng) - chất truyền tin trung gian + cAMP lại hoạt hóa các enzim khởi phát chuỗi phản ứng nội bào

+ Thông qua chất truyền tin trung gian cAMP thông tin được khuyếch đại lên hàng trăm lần, tăng hiệu qua truyền tin gấp bội, đáp ứng kịp thời nhu cầu tế bào và cơ thể

Câu 6.

a. Sai . Hoocmon steroit có bản chất là lipit, sẽ được vận chuyển trực tiếp qua màng và được thu nhận nhờ các thụ quan trong tế bào chất.

23

b. Sai . Chất gắn là chất truyền tin thứ nhất

c.Đúng.

d.Đúng.

Câu 7.

a.Adrênalin (epinephrin) tác động lên tế bào gan bằng cách liên kết đặc thù với thụ thể màng, phức hệ [adrênalin/thụ thể] hoạt hóa prơtêin G, prơtêin G hoạt hóa enzym adênylat – cyclaza, enzym này phân giải ATP → AMP vịng (cAMP), cAMP hoạt hóa các enzym kinaza, các enzym này chuyển nhóm phosphat và hoạt hố enzym glicơgen phosphorylaza là enzym xúc tác phân giải glicôgen thành glucôzơ. Tiêm adrênalin trực tiếp vào trong tế bào không gây đáp ứng do thiếu thụ thể màng.

b. cAMP có vai trị là chất thơng tin thứ hai có chức năng hoạt hóa enzym photphorilaza phân giải glycogen → glucơzơ, đồng thời có vai trị khuếch đại thơng tin: 1 phân tử adrênalin → 104 phân tử cAMP → 108 phân tử glucôzơ.

c.Adrênalin → thụ thể màng → Prôtêin G → enzym adênylat cyclaza → cAMP → các kinaza → glicôgen phosphorylaza → (glicôgen → glucơzơ).

Câu 8.

a.- Các thụ thể có thể chứa miền hoạt tính enzym xúc tác các phản ứngphosphoryl hóa và phản phosphoryl hóa. phosphoryl hóa và phản phosphoryl hóa.

- Các enzym tham gia vào q trình phosphoryl hóa hoặc phản phosphoryl hóa có thể có mặt trong tế bào chất.

- Các protein A, B và C cũng có thể chứa các miền enzym xúc tác cho các phản ứng phosphoryl hóa hoặc phản phosphoryl hóa.

b.Các thí nghiệm 3, 5, 6 là các thí nghiệm có thể chứng sự truyền tính hiệu từB→C, chứ khơng phải từ C→B. Giải thích: B→C, chứ khơng phải từ C→B. Giải thích:

+ (3) cho thấy sự hoạt hóa B sẽ điều hòa trực tiếp lên C.

+ (5) cho thấy sự hoạt hóa C phụ thuộc vào mức độ xuất hiện của B.

+ (6) cho thấy sự hoạt hóa C là tín hiệu nằm sau B trên con đường truyền tín hiệu.

c. - Ức chế tế bào gốc biệt hóa.

- Hoạt hóa các yếu tố phiên mã của một gen gây khối u.

- Ức chế biểu hiện của một số gen sửa chữa AND.

Câu 9.

a. Chất truyền tin thứ 2 đó là ion Ca2+. * Các giai đoạn của quá trình truyền tin:

- Phân tử tín hiệu liên kết vào thụ thể kết cặp G- protein làm hoạt hóa Gprotein. G-prtein được hoạt hóa liên kết với photpholipaza C.

- Photpholipaza C được hoạt hóa cắt PIP2 thành:

+ DAG hoạt động như chất truyền tin thứ 2 ở con đường khác.

+ IP3 đi đến liên kết kết với kênh ion Ca2+ dẫn đến mở kênh.

- Ion Ca2+ từ luới nội chất theo gradient đi vào bào tương hoạt hóa protein tiếp theo từ đó gây các đáp ứng của tế bào.

b.Thiết kế thí nghiệm:

- Tách 2 mô cơ đùi ếch để trong dung dịch sinh lí

24

- Bổ sung vào 2 mơ cơ phân tử tín hiệu đáp ứng co cơ và bổ sung thêm chất ức chế hoạt tính enzim photpholipaza C ở mơ cơ 1.

- Sau đó thấy kết quả

+ Mơ cơ 1: khơng có đáp ứng co cơ và nồng độ ion Ca2+ bào tương không thay đổi.

+ Mô cơ 2: đáp ứng co cơ và nồng độ ion Ca bào tương tăng.

Câu 10.

- Hai vị trí trong tế bào chất duy trì nồng độ Ca2+ cao bao gồm: Lưới nội chất trơn và ty thể.

- Các giai đoạn chính:

+ Khi tín hiệu tác động đến thụ thể bắt cặp G-protein, G-protein bị phosphoryl hóa và hoạt hóa phospholipase C

+ Enzyme phospholipase C thủy phân phospholipid trên màng tạo ra DAG và IP3 là chất truyền tin thứ 2.

+ IP3 gắn vào kênh Ca2+ trên màng lưới nội chất và hoạt hóa kênh, Ca2+ sẽ chuyển từ xoang lưới nội chất vào tế bào chất và kích hoạt các con đường truyền tín hiệu thần kinh tiếp theo.

Câu 11.

a. - Chất truyền tin thứ nhất (cịn gọi là chất gắn, phân tử tín hiệu): Các phân tử truyền tin ngoại bào liên kết với thụ thể màng sinh chất hoặc thụ thể bên trong tế bào.

- Ví dụ: Hormone, chất dẫn truyền thần kinh.

- Chất truyền tin thứ hai: Các ion hoặc các phân tử hữu cơ nhỏ, tan trong nước, tham gia vào con đường truyền tin trong tế bào.

- Ví dụ: Ca+ , cAMP

b. Một phân tử tín hiệu có thể gây đáp ứng khác nhau ở những loại tế bào khác nhau do:

- Các con đường truyền tin có một hoặc một số prơtêin khác nhau. - Thụ thể nhận tín hiệu ở các loại tế bào khác nhau là khác nhau. - Liên lạc với con đường truyền tin khác.

Ví dụ: Adrenalin gây đáp ứng khác nhau ở các loại tế bào: - Ở tế bào gan: Glycôgen → glucôzơ.

- Ở tế bào cơ tim: Co cơ.

- Ở mạch máu ruột: Co mạch.

- Ở mạch máu cơ vân: Giãn mạch.

Câu 12.

-Khi bị nhiễm khuẩn tả, vi khuẩn sẽ khu trú ở lớp lót của ruột non và sản sinh ra một độc tố. Độc tố này là một enzim làm biến đổi hóa học G-protein liên quan đến điều tiết lượng muối và nước.

-Do G-protein bị biến đổi khơng cịn khả năng thủy phân GTP thành GDP, nên nó bị ln tồn tại ở trạng thái hoạt động và liên tục kích thích Adenylat cyclaza sản sinh ra cAMP (chất thông tin thứ 2).

-Nồng độ cAMP cao trong ống tiêu hóa làm tế bào ruột tiết một lượng lớn muối và nước đi vào ống tiêu hóa theo nguyên tắc thẩm thấu người mắc bệnh

25

tiêu chảy cấp mất nhiều muối và nước.

Câu 13.

a. Có thể gây hậu quả ngắn hạn và dài hạn:

- Trường hợp ngắn hạn: insulin kích thích khả năng của các tế bào hấp thu glucozo. Đó là hậu quả của co đương truyền tín hiệu khởi sự bằng việc gắn insulin vào thụ thể của nó.

- Trường hợp dài hạn: insulin kích thích tổng hợp các protein mới, như protein tham gia vận chuyển cholesterol và các lipit khác vào huyết tương.

b. - Giúp tế bào tiết kiệm được 1 số protein cần tổng hợp cho hoạt động sống của nó.

- Một số protein cùng di chuyển với nhau nhờ liên kết với 1 phân tử protein khung => tăng tốc độ và tính chính xác của q trình truyền tin giữa các tế bào.

Câu 14.

a. Được tăng cường nhờ các prơtêin khung: là pr truyền tin có kích thước lớn, làm khung cho các pr truyền tin khác đồng thời gắn vào Giúp tăng độ và tính chính xác của q trình truyền tin.

b. Các pr khung giữ các pr kinaza với nhau đồng thời mang các pr này cùng với nó khi nó liên kết vào một thụ thể hoạt hóa trên màng, điều này thúc đẩy một chuỗi phosphoryl hóa đặc hiệu.

Câu 15.

a. - Con đường truyền tin với phospholipase C:

+ Thụ thể hoạt hóa G-protein.

+ G-protein hoạt hóa phospholipase C.

+ Phospholipase C tiến hành phân giải PIP2 trên màng tế bào thành DAG và IP3.

+ IP3 liên kết làm mở kênh Ca2+ trên màng nội bào giải phóng Ca2+ vào bào tương như một chất truyền tin thứ hai.

- Quá trình dung hợp tinh trùng và trứng xảy ra tương tự như vậy, chỉ khác là phospholipase C được đưa vào trực tiếp từ tinh trùng.

-Sự giải phóng Ca2+ vào bào tương có liên quan đến một q trình quan trọng là hoạt hóa trứng (kích hoạt các mARN hoạt động để trứng phát triển, phân chia) khi thiếu phospholipase C ở tinh trùng thì Ca2+ khơng được giải phóng trứng khơng được hoạt hóa trứng khơng phát triển dẫn đến vơ sinh.

b. Việc kích thích trứng vừa thụ tinh bằng một dòng điện nhỏ là tạo ra các lỗ màng tạm thời trên hệ thống mạng lưới nội chất hạt (ER) giúp giải phóng Ca2+ vào bào tương.

Câu 16.

a. Hợp chất có vai trị quan trọng trong truyền tin tế bào là cAMP (AMP vòng)

- Cơ chế hình thành cAMP: Khi một tín hiệu ngoại bào liên kết với protein thụ thể đặc hiệu trên màng sinh chất, protein thụ thể sẽ hoạt hóa enzyme adenylyl cyclase. Enzym này xúc tác phản ứng tổng hợp nhiều phân tử cAMP từ ATP. cAMP tiếp tục hoạt hóa con đường truyền tín hiệu vào trong tế bào chất.

26

-Chuyển hóa cAMP: cAMP tạo ra chỉ tồn tại thời gian ngắn rồi bị phân giải bởi enzyme phosphodiesterase thành AMP mất hoạt tính. Do đó nếu khơng có tín hiệu mới từ mơi trường thì tác động của cAMP ngừng sau một thời gian ngắn.

- Vai trò của cAMP: là chất truyền tin thứ hai có vai trị khuếch đại thơng tin (nhận được từ chất truyền tin thứ nhất – tín hiệu ngoại bào) lên gấp 20 lần. Sau đó truyền thơng tin vào tế bào chất bằng cách hoạt hóa một protein kinase A. Protein này sẽ hoạt hóa các enzyme khác trong tế bào chất bằng cách phosphoryl hóa, tùy từng loại tế bào gây ra các đáp ứng tương ứng.

b. Nếu enzyme phosphodiesterase bị bất hoạt thì cAMP được duy trì ở trạng thái hoạt hóa và tiếp tục “phát” tín hiệu.

c. Sự phơtphorin hóa có thể làm thay đổi cấu dạng của phân tử enzyme vì gốc phosphat mang điện tích âm có thể hấp dẫn một nhóm các axit amin mang điện tích dương

 Sự phosphat hóa có thể ảnh hưởng đến cấu trúc của trung tâm hoạt động của enzyme, làm tăng hoặc giảm khả năng kết hợp với chất dẫn đến thay đổi hoạt tính enzyme.

Câu 17.

1. Enzim glycogen photphorylaza hoạt động trong giai đoạn thứ 3 của quá trình truyền tin bắt đầu từ epinephrine.

+ GĐ1: Epinephrine gắn với thụ thể trên màng tế bào. + GĐ2: Thông tin được truyền vào trong tế bào.

+ GĐ3: Giai đoạn đáp ứng. Enzim glycogen photphorylaza hoạt động để phân giải glycogen thành glucozơ-1-photphat.

2. - Nếu trộn epinephrine vào dung dịch có chứa glycogen và glycogen photphorylaza đựng trong ống nghiệm thì glucozơ-1-photphat khơng dược tạo ra.

- Giải thích: Enzim glycogen photphorylaza chỉ được hoạt hóa sau khi epinephrine gắn với thụ thể trên màng tế bào và gây ra quá trình truyền tin vào trong tế bào.

Trong ống nghiệm khơng có tế bào nên epinephrine khơng hoạt hóa được enzim glycogen photphorylaza .

Câu 18.

Nhờ các Protein photphatase, chúng có tác dụng ngược lại so với các Protein kinase.

Câu 19.

Các cách kết thúc q trình truyền tin:

- Khi các phân tử tín hiệu rời khỏi thụ thể, thụ thể trở về trạng thái bất hoạt

- GTPase của 1 G-protein sẽ thủy phân GTP thành GDP

- Enzim photphodiesteraza biến đổi cAMP thành AMP

-Enzim photphataza làm bất hoạt các protein kinaza và các protein khác được photphoryl hóa.

Câu 20.

A. Thiếu miền liên kết với ligand và ko ảnh hưởng gì tới chức năng của RTK bình thường.

27

B. RTK thiếu miền nội bào hay chính là thiếu miền tyrosine hoạt động => khi tồn tại cùng RTK bình thường sẽ làm cho RTK bình thường ko hoạt động được.

28

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) xây dựng nội dung, hệ thống câu hỏi, bài tập phần các con đường truyền tin có các thụ thể là các protein liên kết màng sinh chất cho giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10 THPT (Trang 26 - 31)